Khám nghiệm hiện trường và giám định pháp y trong một vụ án ở bờ sông (ảnh minh họa)
(Ecolaw.vn) - Giám định pháp y là một vấn đề chuyên môn, nhưng có mối liên quan rất quan trọng trong nhiều vấn đề về pháp lý, vụ án hình sự ... Ví dụ như việc giám định và kết luận chính xác giở chết của nạn nhân sẽ góp phần tìm ra hung thủ. Đây là tài liệu quan trọng của những người làm việc trong lĩnh vực y khoa và pháp luật. Dưới đây là Quy trình giám định pháp ý do Bộ Y tế ban hành kèm theo Thông tư 47/2013/TT-BYT.
Ghi chú: Do bản chép từ file PDF nên hơi khó đọc
BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: 47/2013/TT-BYT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2013
THÔNG TƯ
Ban hành quy trình giám định pháp y
______________
Căn cứ Luật Giám định tư pháp số 13/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Nghị định số 85/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp;
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh;
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư ban hành Quy trình giám định pháp y.
Điều 1. Ban hành Quy trình giám định pháp y
Ban hành kèm theo Thông tư này Quy trình giám định pháp y, bao gồm:
Phần I: Quy trình giám định pháp y (54 quy trình);
Phần II: Quy trình giám định hóa pháp (29 quy trình);
Phần III: Quy trình giám định ADN (10 quy trình).
Điều 2. Biểu mẫu sử dụng trong giám định pháp y
Ban hành kèm theo Thông tư này các biểu mẫu sử dụng trong giám định pháp y, bao gồm:
1. Biểu mẫu bản kết luận giám định pháp y;
a) Mẫu số 1a: Bản kết luận giám định pháp y về thương tích;
b) Mẫu số 1b: Bản kết luận giám định pháp y về thương tích lại lần thứ hai;
c) Mẫu số 2a: Bản kết luận giám định pháp y về tử thi;
d) Mẫu số 2b: Bản kết luận giám định pháp y về tử thi lại lần thứ hai;
đ) Mẫu số 3a: Bản kết luận giám định pháp y về tình dục;
e) Mẫu số 3b: Bản kết luận giám định pháp y về tình dục lại lần thứ hai;
g) Mẫu số 4a: Bản kết luận giám định pháp y về giới tính;
h) Mẫu số 4b: Bản kết luận giám định pháp y về giới tính lại lần thứ hai;
i) Mẫu số 5a: Bản kết luận giám định pháp y về độ tuổi;
k) Mẫu số 5b: Bản kết luận giám định pháp y về độ tuổi lại lần thứ hai;
l) Mẫu số 6a: Bản kết luận giám định pháp y về hóa pháp;
m) Mẫu số 6b: Bản kết luận giám định pháp y về hóa pháp lại lần thứ hai;
n) Mẫu số 7a: Bản kết luận giám định pháp y về ADN;
o) Mẫu số 7b: Bản kết luận giám định pháp y về ADN lại lần thứ hai;
p) Mẫu số 8a: Bản kết luận giám định pháp y trên hồ sơ;
q) Mẫu số 8b: Bản kết luận giám định pháp y trên hồ sơ lại lần thứ hai;
r) Mẫu số 9a: Bản kết luận giám định pháp y về mô bệnh học;
s) Mẫu số 9b: Bản kết luận giám định pháp y về mô bệnh học lại lần thứ hai;
2. Mẫu số 10: Giấy chứng nhận thương tích.
3. Mẫu số 11: Biên bản lấy mẫu giám định ADN.
4. Mẫu số 12: Biên bản giao nhận đối tượng, mẫu giám định.
Điều 3. Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 4 năm 2014.
Điều 4. Trách nhiệm thi hành
1. Cục Quản lý Khám, chữa bệnh chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế và các Vụ, Cục liên quan chỉ đạo, hướng dẫn Viện Pháp y quốc gia, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư này.
2. Viện Pháp y quốc gia hướng dẫn Viện Pháp y quân đội thuộc Bộ Quốc phòng, Trung tâm giám định pháp y thuộc Viện Khoa học hình sự của Bộ Công an, các Trung tâm Pháp y tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư này.
Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh về Bộ Y tế để xem xét giải quyết./.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
(Đã ký)
Nguyễn Viết Tiến
-----------------------
QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y
MỤC LỤC
Đặt vấn đề ................................................................................................ 3
Quy định chung giám định pháp y thương tích......................................... 4
Quy trình giám định pháp y thương tích................................................... 7
Quy trình chung giám định thương tích.................................................... 9
1. Quy trình giám định thương tích vùng tứ chi........................................ 10
2. Quy trình giám định thương tích vùng ngực phổi ................................. 14
3. Quy trình giám định thương tích vùng bụng ......................................... 18
4. Quy trình giám định thương tích cơ quan thị giác................................. 21
5. Quy trình giám định thương tích cơ quan tai mũi họng......................... 24
6. Quy trình giám định thương tích cơ quan răng hàm mặt ....................... 27
7. Quy trình giám định thương tích vùng cột sống.................................... 30
8. Quy trình giám định thương tích vùng sọ não....................................... 34
9. Quy trình giám định thương tích cơ quan tiết niệu sinh dục.................. 38
10. Quy trình giám định thương tích vết thương phần mềm...................... 42
Quy định chung giám định pháp y tử thi................................................... 45
Quy trình giám định pháp y tử thi............................................................. 60
Quy trình chung giám định pháp y tử thi .................................................. 62
1. Quy trình giám định pháp y tử thi các trường hợp tổn thương do vật sắc
nhọn ......................................................................................................... 63
2. Quy trình giám định pháp y tử thi các trường hợp tổn thương do vật tày
................................................................................................................. 68
3. Quy trình giám định pháp y tử thi các trường hợp tổn thương do súng đạn
................................................................................................................. 73
4. Quy trình giám định pháp y tử thi các trường hợp ngạt do treo cổ ........ 78
5. Quy trình giám định pháp y tử thi các trường hợp ngộ độc................... 84
6. Quy trình giám định pháp y tử thi các trường hợp điện giật.................. 88
7. Quy trình giám định pháp y tử thi các trường hợp tai nạn giao thông đường
bộ ............................................................................................................. 93
8. Quy trình giám định pháp y tử thi các trường hợp tai nạn giao thông đường
sắt............................................................................................................. 97
9. Quy trình giám định pháp y tử thi các trường hợp tai nạn máy bay....... 101
10. Quy trình giám định pháp y tử thi các trường hợp tai nạn giao thông
đường thủy............................................................................................... 105
3
................................
ĐẶT VẤN ĐỀ
Giám định pháp y là hình thức mang tính độc lập cao, không những do đặc
thù công việc mà cả do pháp luật quy định. Chính vì môi trường độc lập ấy mà
giám định viên phát huy tính tự chủ trong giám định và tính độc lập trong kết
luận.
Tuy vậy làm việc trong môi trường căng thẳng, công tác cá nhân xa đồng
nghiệp, không có sự tư vấn của những người dày dạn kinh nghiệm, thiếu phương
tiện, môi trường làm việc luôn thay đổi, mỗi vụ giám định là cả sự thách đố lớn
lao đến bản thân giám định viên, nhiều yếu tố bất lợi nảy sinh đưa lại những sai
sót.
Những sai sót không vụ nào giống vụ nào, có những vụ do một người giám
định ở hai thời điểm khác nhau cho những kết quả không giống nhau, hoặc cùng
một vụ nhưng do hai cơ quan giám định cũng cho kết quả khác nhau, sự khác biệt
đó do chủ quan của giám định viên, có những sai sót do khách quan đưa lại,
nhưng phần lớn là không có quy trình giám định chung, mỗi người áp dụng quy
trình, phương pháp giám định theo . của mình, sự tùy tiện đó tất yếu đưa đến kết
quả không giống nhau trong các lần giám định.
Để khắc phục trình trạng trên cần có một quy trình thống nhất bắt buộc áp
dụng cho tất cả các giám định viên trong cả nước khi thực hiện giám định, có như
vậy mới khắc phục một phần khác biệt trong kết luận giám định pháp y như thời
gian qua.
Mục đích Viện Pháp y Quốc gia xây dựng 20 quy trình giám định phục vụ
cho giám định tổn hại sức khỏe và tử thi, để mỗi giám định viên căn cứ vào đó
khi thi hành nhiệm vụ tránh được những sai sót đáng tiếc xảy ra. Cung cấp chứng
cứ khách quan khoa học cho cơ quan trưng cầu tố tụng, truy tố xét xử đúng người
đúng tội, tạo niềm tin đối với cơ quan trưng cầu, đối với người đi giám định.
Làm được như vậy pháp y không những mang lại sự công bằng trong sự
xâm hại đến nhân phẩm và tính mạng con người mà còn góp phần bảo đảm an
ninh, trật tự cho xã hội.
4
QUY ĐỊNH CHUNG GIÁM ĐỊNH PHÁP Y THƯƠNG TÍCH
Giám định tổn hại sức khỏe là yêu cầu hay gặp nhất, được giải quyết khi tiến
hành giám định pháp y người sống. Cũng thường phải xác định mức độ tổn hại
sức khỏe khi giám định pháp y tử thi, khi nạn nhân chết do nhiều đối tượng gây
ra hoặc nạn nhân bị xâm hại sức khỏe nhưng chưa đi giám định trước khi tử vong
vì một nguyên nhân khác…
Việc cần thiết xác định mức độ tổn hại sức khỏe khi điều tra các hành vi tội
phạm khác nhau.
Yếu tố gây tổn thương: Là vật chất hoặc hiện tượng có khả năng gây tổn
thương. Chúng có thể gây tác động vật l., hoá học, sinh học hay tinh thần đơn
độc hoặc phối hợp.
Nạn nhân: Là người bị gây thương tích. Nạn nhân có thể là bị hại, đối tượng
nghi vấn, bị can và những người khác liên quan trong vụ án.
Mức độ tổn hại sức khỏe: Là sự thể hiện chất lượng, số lượng của sự hủy hoại
cấu trúc và chức năng của cơ thể.
Khả năng lao động chung được giới hạn bởi khả năng thực hiện công việc
không đòi hỏi trình độ cao và tự phục vụ.
Lao động trình độ thấp: Là công việc thực hiện không phức tạp, thói quen
kinh nghiệm và đào tạo nghề sơ bộ, không đòi hỏi kiến thức đặc biệt. Tự phục vụ
như tự đáp ứng thỏa mãn các nhu cầu sinh hoạt: nấu ăn và ăn, tự làm vệ sinh cá
nhân, mặc quần áo v.v…
Khả năng lao động nghề nghiệp: là khả năng thực hiện một khối lượng và chất
lượng công việc nhất định về một nghề nghiệp cụ thể: bác sỹ, kỹ sư, giáo viên,
nghệ sĩ v.v…
Khả năng lao động chuyên môn: là khả năng thực hiện khối lượng và chất
lượng nhất định về một chuyên ngành cụ thể: bác sỹ ngoại khoa, nhãn khoa, phụ
khoa, nghệ sĩ đàn piano, đàn violon, nhạc công thổi kèn, chỉ huy dàn nhạc, diễn
viên tung hứng v.v…
Mất vĩnh viễn khả năng lao động: đây là mất chức năng không hồi phục cho
đến hết đời của con người, chức năng vẫn không hồi phục, mặc dù có sự can
thiệp của y tế.
Phương pháp chung của việc đánh giá mức độ tổn hại sức khỏe gồm các bước
như sau:
1/ Bản chất của tổn thương.
2/ Các tính chất của vật gây tổn thương.
3/ Cơ chế tác động gây tổn thương.
4/ Thời gian hình thành tổn thương.
5/ Thứ tự xuất hiện các tổn thương.
Việc xác định các dấu hiệu xếp hạng tổn hại sức khỏe phải dựa vào các kết
quả khách quan được phản ánh trong tài liệu y tế, nếu trong quá trình giám định,
giám định viên pháp y khám trực tiếp nạn nhân phát hiện những tổn thương
5
không có trong hồ sơ bệnh án, thì bắt buộc phải có xác minh của cơ quan trưng
cầu.
Khi có nhiều tổn thương do tác động đả thương nhiều lần. Đánh giá riêng
mức độ tổn hại sức khỏe do mỗi lần tác động. Nếu các tổn thương gây nên có
thời gian xuất hiện khác nhau, thì tiến hành xác định riêng mức độ tổn hại sức
khỏe theo từng thời điểm.
Khi đánh giá mức độ tổn hại sức khỏe trên nạn nhân có bệnh l. kèm theo phải
loại trừ những di chứng của bệnh l. gây nên. Yêu cầu cơ quan trưng cầu cung cấp
các tài liệu y tế phản ánh tình trạng sức khỏe của nạn nhân trước khi bị bệnh, nên
xác định tính chất và mức độ rối loạn các chức năng của cơ thể liên quan tới căn
bệnh. Sau đó xác định tính chất và mức độ hủy hoại cấu trúc và chức năng của cơ
thể do tác động gây tổn thương.
Đánh giá mất một cơ quan hay cơ quan bị mất chức năng như:
1. Mất tay, chân, hoặc chúng bị mất các chức năng (thí dụ liệt hay trạng thái
khác loại trừ hoạt động của chúng) dẫn tới mất vĩnh viễn khả năng lao động.
2. Tổn thương các cơ quan sinh dục kèm theo mất khả năng sinh sản, có
nghĩa là mất khả năng giao hợp, thụ tinh, thụ thai, mang thai và nuôi con.
Mất nhìn là mù vĩnh viễn hoàn toàn cả hai mắt hoặc trạng thái không hồi phục
như vậy khi mà thị lực bị giảm do hậu quả của chấn thương, khả năng phân biệt
số lượng các ngón tay ở khoảng cách không quá 2m hoặc khả năng cảm nhận ánh
sáng (sáng tối). Mất một mắt là mất một cơ quan.
Mất nói là mất giọng nói, mất khả năng nói ngay cả bằng những âm rời rạc để
mọi người xung quanh hiểu được. Nên xác định tính chất của mất nói: là vĩnh
viễn hay tạm thời.
Mất nghe là điếc vĩnh viễn hoàn toàn không phục hồi, khi khả năng nghe lời
nói hạn chế 3- 5m cách vành tai.
Khi xác định mức độ tổn hại sức khỏe theo dấu hiệu mất nhìn hoặc nghe
không đề cập tới khả năng cải thiện nhìn hoặc nghe nhờ các phương tiện kỹ thuật
y học- kính điều chỉnh, máy điếc v.v…
Tổn thương kèm theo rối loạn tinh thần, nạn nhân phải được giám định pháp y
tâm thần.
Giám định pháp y mức độ tổn hại sức khỏe được tiến hành phù hợp với bộ
luật hình sự, bộ luật tố tụng hình sự theo các nguyên tắc giám định pháp y mức
độ tổn hại sức khỏe.
Giám định pháp y để xác định mức độ tổn hại sức khỏe theo yêu cầu cá nhân,
hay tổ chức.
Nhận được quyết định trưng cầu giám định, giám định viên nắm những thông
tin ghi nhận trình bày trong đó l. do tiến hành giám định và các yêu cầu giám
định phải giải quyết. Ngay khi nắm bắt được nội dung của quyết định trưng cầu,
giám định viên liệt kê các tài liệu mình đang cần để giải quyết các yêu cầu đặt ra
và đề nghị với điều tra viên cung cấp các tài liệu bổ sung.
6
Việc đưa nạn nhân đến giám định là nhiệm vụ của cơ quan trưng cầu giám
định.
Trước khi khám bắt buộc phải xác định nhân thân của nạn nhân theo giấy
chứng minh thư, hoặc giấy chứng nhận khác.
Trong quá trình khám có thể cần thiết có sự giúp đỡ của các chuyên khoa khác
(bác sỹ ngoại khoa, bác sỹ chuyên khoa thần kinh, bác sỹ nội khoa, bác sỹ Xquang
v.v…) để xác định chính xác tính chất của các tổn thương, phát hiện đầy
đủ tất cả các tổn thương đã gây ra, xác định sự ảnh hưởng của các bệnh mạn tính
đã có trước khi chấn thương tới tình trạng sức khỏe của bệnh nhân v.v… tiến
hành làm xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết, giải quyết các yêu cầu giám định.
Thông thường giám định được tiến hành tại cơ quan pháp y. Song có thể được
thực hiện tại bệnh viện, kể cả tại gia đình nạn nhân. Trong trường hợp giám định
tại bệnh viện, lãnh đạo của các cơ sở y tế điều trị phải tạo điều kiện cho giám
định viên pháp y hoàn thành nhiệm vụ.
Giám định được bắt đầu từ việc hỏi, trong quá trình đó người được giám định
kể về thời gian, địa điểm và các tình tiết bị tổn thương, than phiền về tình trạng
sức khỏe. Kể phải mang tính chất tự do. Các vấn đề xác định của giám định viên,
đặc biệt đề cập tới cảm giác chủ quan của người được giám định, giám định viên
không được thông cung và gợi ..
Kết thúc việc giám định, giám định viên lập bản kết luận giám định, bản giám
định mô tả tất cả các tài liệu mà mình đã tiến hành nghiên cứu và trả lời tất cả các
câu hỏi được nêu trong quyết định trưng cầu giám định. Nếu không giải đáp được
vấn đề nào đó trong số các câu hỏi mà cơ quan trưng cầu đặt ra thì phải ghi tình
tiết này trong phần kết luận của “Bản kết luận giám định” và nêu lý do tại sao
không thể trả lời được vấn đề đặt ra.
7
BỘ Y TẾ
VIỆN PHÁP Y QUỐC GIA
QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y THƯƠNG TÍCH
Số Thứ tự Người viết Người kiểm tra Người phê duyệt
Họ và tên TS. Vũ Văn Dương
ThS. Lê Duy Toản
BS. Hồ Kim Châu
8
BỘ Y TẾ
VIỆN PHÁP Y QUỐC GIA
QUY TRÌNH
GIÁM ĐỊNH PHÁP Y
THƯƠNG TÍCH
Mã số:
Ngày ban hành:
Lần sửa đổi:
Tổng số trang:
1. Người có liên quan phải nghiên cứu và thực hiện đúng các nội dung của quy trình
này.
2. Nội dung quy trình này có hiệu lực thi hành như quyết định của Bộ trưởng Bộ Y
tế.
NƠI NHẬN
Bộ trưởng, các Thứ trưởng Lưu Văn thư
Lãnh đạo Cục Quản l. KCB Cục Quản l. KCB
Các Vụ, Cục, Thanh tra, Pháp chế,
Văn phòng
Các đơn vị Pháp y trên toàn
quốc
THEO DÕI TÌNH TRẠNG SỬA ĐỔI ( tình trạng sửa đổi so với bản trước đó)
Lần sửa đổi Ngày sửa đổi Tóm tắt nội dung sửa đổi
9
QUY TRÌNH CHUNG GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TÍCH
Trách nhiệm
thực hiện
Trình tự thực hiện Mô tả, biểu mẫu
thực hiện
Cơ quan trưng
cầu giám định
Mục III
Quy trình giám định
từ 1 - 10
Khoa giám định
Mục IV
Quy trình giám định
từ 1 - 10
Thủ trưởng cơ
quan ký hoặc xác
nhận
Từ chối giám định
Mục V
Quy trình giám định
từ 1 - 10
Thủ trưởng cơ
quan giám định
Mục VI
6.1,6.2,6.3,6.4
Quy trình giám định
từ 1 - 10
Giám định viên
Mục VII 7.1,7.2
Quy trình giám định
từ 1 - 10
Giám định viên,
cơ quan trưng cầu
Mục VIII
Quy trình giám định
từ 1 - 10
Giám định viên Khám chuyên khoa
Mục IX
Quy trình giám định
từ 1- 10
Giám định viên,
cơ quan trưng cầu
Mục X
Quy trình giám định
từ 1 - 10
Giám định viên Chụp ảnh và lập bản ảnh
Mục XI
Quy trình giám định
từ 1 - 10
Giám định viên
Mục XII
Quy trình giám định
từ 1 - 10
Giám định viên,
có xác nhận của
cơ quan giám
định
Mục XIII
Quy trình giám định
từ 1 - 10
Cơ quan giám
định
Mục XIV
Quy trình giám định
từ 1 - 10
Hồ sơ giám định
Nghiên cứu hồ sơ
Chuẩn bị giám định
Các bước giám định
Khám toàn thân
Cận lâm sàng
Xếp tỉ lệ tổn hại sức khỏe
Kết luận giám định
Kết thúc giám định
10
1. QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TÍCH VÙNG TỨ CHI
I. Mục đích
Dùng cho giám định pháp y thương tích vùng tứ chi. Giám định thương tích
vùng tứ chi là một trong những giám định thường gặp trong pháp y, qua giám
định xác định những di chứng, biến chứng từ đó định mức độ tổn hại sức khỏe
của nạn nhân, cung cấp chứng cứ khoa học cho cơ quan điều tra truy tố, xét xử
đúng người, đúng tội.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Hồ sơ giám định
•Chỉ nhận hồ sơ từ cơ quan trưng cầu giám định trực tiếp hoặc gián tiếp qua
bưu điện.
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Bản sao hợp pháp tất cả hồ sơ bệnh án liên quan đến thương tích cần giám
định.
•Các hồ sơ về y tế có liên quan giám định pháp y.
•Biên bản lời khai của bị hại, nghi can, nhân chứng.
IV. Nghiên cứu hồ sơ
•Nghiên cứu hồ sơ, đối chiếu với nội dung quyết định trưng cầu giám định.
•Tính pháp lý của hồ sơ và của cơ quan trưng cầu, cần bổ sung, thời gian bổ
sung.
•Năng lực chuyên môn, phương tiện, thời gian, cán bộ, nội dung trưng cầu
giám định, vấn đề cần đề xuất.
V. Từ chối giám định
•Không đầy đủ hồ sơ, hồ sơ không mang tính pháp lý.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Người đi giám định khác với người trong hồ sơ giám định.
•Người giám định không hợp tác.
•Không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
•Làm thủ tục giao đối tượng giám định theo quy định.
•Trả toàn bộ hồ sơ cho cơ quan trưng cầu.
11
VI. Chuẩn bị giám định
6.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
6.2. Phương tiện
•Găng tay vô trùng.
•Gạc vô trùng.
•Cồn sát trùng.
•Bông thấm nước vô trùng.
•Ống nghe, bộ đo huyết áp, búa gõ phản xạ.
•Cân, thước đo chiều cao, thước dây, thước tỷ lệ.
•Máy chụp ảnh, máy quay phim.
•Đèn rọi để chụp ảnh.
•Đèn đọc X-quang.
6.3. Tiếp xúc cán bộ cơ quan trưng cầu đưa người đi giám định
•Nhận đối tượng giám định.
•Phối hợp trong giám định.
•Khám chuyên khoa, làm các cận lâm sàng.
•Bảo đảm an ninh cho người giám định và đối tượng giám định.
6.4. Tiếp xúc người đi giám định
•Kiểm tra người giám định và hồ sơ giám định.
•Giải thích cho người đi giám định biết các bước giám định.
•Đề nghị người được giám định phối hợp.
VII. Các bước giám định
7.1.Tổng quát
•Lấy lời khai báo của người đi giám định.
•Tinh thần: Tỉnh, mê, lú lẫn, thái độ tiếp xúc.
•Thể trạng: Chiều cao, cân nặng, béo, trung bình, gầy.
•Mạch, huyết áp, thân nhiệt.
7.2.Khám thương tích
7.2.1. Khám vết thương phần mềm, sẹo (Theo quy trình giám định thương tích
sẹo vết thương phần mềm).
7.2.2. Đoạn chi
•Khám mỏm cụt.
•Xác định vị trí mỏm cụt.
•Thực trạng của mỏm cụt.
12
•Biến chứng mỏm cụt.
•Tình trạng lắp tay, chân giả.
7.2.3. Tháo khớp
•Vị trí tháo khớp.
•Tình trạng khớp đã tháo, biến chứng.
•Ảnh hưởng của khớp đã tháo.
•Tình trạng lắp tay, chân giả.
7.2.4. Gãy xương
•Vị trí xương gãy.
•Tình trạng nơi gãy.
•Biến chứng nơi gãy.
•Ngắn chi, teo cơ.
7.2.5. Tổn thương khớp
•Cứng khớp, hàn khớp, trật khớp, mức độ vận động của khớp, khớp giả
7.2.6. Tổn thương thần kinh
•Xác định loại thần kinh bị tổn thương.
•U thần kinh trong cắt mỏm cụt.
•Cảm giác nông sâu.
7.2.7. Tổn thương mạch máu
•Theo mốc giải phẫu.
•Xác định loại mạch máu bị tổn thương.
•Tính chất tổn thương.
7.2.8 Tổn thương cơ
•Tổn thương theo giải phẫu.
•Vị trí tổn thương.
•Tính chất tổn thương.
7.2.9. Vật gây thương tích
•Dựa vào bệnh án.
•Dựa vào vết sẹo.
•Dựa vào biến chứng, di chứng.
VIII. Khám toàn thân
•Đầu, mặt, cổ, ngực, lưng, sinh dục theo thường quy.
IX. Khám chuyên khoa
•Giám định viên cho chỉ định.
•Cơ quan trưng cầu đưa đi khám và lấy kết quả giao cho cơ quan giám định.
X. Các cận lâm sàng
Tùy vào sự cần thiết mà làm các cận lâm sàng để chẩn đoán và loại trừ:
13
•Chụp X-quang kiểm tra nơi gãy, mỏm cụt.
•Ghi điện thần kinh cơ.
•Siêu âm mạch máu, siêu âm mỏm cụt phát hiện u thần kinh.
•Chụp mạch máu có cản quang.
XI. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Chụp ảnh chân dung.
•Chụp ảnh các phim X-quang chụp nơi gãy.
•Chụp ảnh các biến dạng chi.
•Chụp ảnh các sẹo.
•Lập bản ảnh.
Tùy theo tính chất, vị trí mà đặt thước tỉ lệ khi chụp ảnh.
XII. Xếp tỷ lệ tổn hại sức khỏe
•Kết quả khám lâm sàng.
•Kết quả cận lâm sàng.
•Nghề nghiệp, tuổi, độc thân, con cái.
•Dựa vào bảng tỉ lệ tổn hại sức khỏe hiện hành.
XIII. Kết luận giám định
•Kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Hồ sơ giám định mục III của quy trình này.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng.
•Biên bản hội chẩn.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh.
•Hồ sơ lưu theo quy định hiện hành.
14
2. QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TÍCH
VÙNG NGỰC
I. Mục đích
Dùng cho giám định pháp y thương tích vùng ngực phổi, tim, mạch máu.
Giám định thương tích vùng ngực phổi, tim, mạch máu là một trong những giám
định thường gặp trong pháp y, qua giám định xác định sự tổn thương vùng ngực
phổi, tim, mạch máu và di chứng, xác định tổn hại sức khỏe của nạn nhân, cung
cấp chứng cứ cho cơ quan điều tra truy tố, xét xử đúng người, đúng tội.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Hồ sơ giám định
•Chỉ nhận hồ sơ từ cơ quan trưng cầu giám định trực tiếp hoặc gián tiếp qua
bưu điện.
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Bản sao hợp pháp tất cả hồ sơ bệnh án liên quan đến thương tích cần giám
định.
•Các hồ sơ về y tế có liên quan giám định pháp y.
•Biên bản lời khai của bị hại, nghi can, nhân chứng.
IV. Nghiên cứu hồ sơ
•Nghiên cứu hồ sơ, đối chiếu với nội dung quyết định trưng cầu giám định.
•Tính pháp lý của hồ sơ và của cơ quan trưng cầu, cần bổ sung, thời gian bổ
sung.
•Năng lực chuyên môn, phương tiện, thời gian, cán bộ, nội dung trưng cầu
giám định, vấn đề cần đề xuất.
V. Từ chối giám định
•Không đầy đủ hồ sơ, hồ sơ không mang tính pháp lý.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Người đi giám định khác với người trong hồ sơ giám định.
•Người giám định không hợp tác.
•Không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
•Làm thủ tục giao đối tượng giám định theo quy định.
•Trả toàn bộ hồ sơ cho cơ quan trưng cầu.
15
VI. Chuẩn bị giám định
6.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
6.2. Phương tiện
•Găng tay vô trùng.
•Gạc vô trùng.
•Cồn sát trùng.
•Bông thấm nước vô trùng.
•Ống nghe, bộ đo huyết áp, búa gõ phản xạ.
•Cân, thước đo chiều cao, thước dây, thước tỷ lệ.
•Máy chụp ảnh, máy quay phim.
•Đèn rọi để chụp ảnh.
•Đèn đọc X-quang.
6.3. Tiếp xúc cán bộ cơ quan trưng cầu đưa người đi giám định
•Nhận đối tượng giám định.
•Phối hợp trong giám định.
•Khám chuyên khoa, làm các cận lâm sàng.
•Bảo đảm an ninh cho người giám định và đối tượng giám định.
6.4. Tiếp xúc người đi giám định
•Kiểm tra người giám định và hồ sơ giám định.
•Giải thích cho người đi giám định biết các bước giám định.
•Đề nghị người được giám định phối hợp.
VII. Các bước giám định
7.1. Tổng quát
•Lấy lời khai báo của người đi giám định.
•Tinh thần: Tỉnh, mê, lú lẫn, thái độ tiếp xúc.
•Thể trạng: Chiều cao, cân nặng, béo, trung bình, gầy.
•Mạch, huyết áp, thân nhiệt.
7.2. Khám thương tích
7.2.1. Khám vết thương phần mềm, sẹo (Theo quy trình kỹ thuật giám định
thương tích sẹo vết thương phần mềm).
7.2.2. Khám tổn thương
•Xương lồng ngực:
Hình dạng lồng ngực.
Kiểu thở.
16
Số lần thở.
Vị trí tổn thương.
Xác định xương bị tổn thương.
Tính chất tổn thương.
•Phổi, màng phổi:
Tràn dịch màng phổi.
Dày dính màng phổi.
Tổn thương nhu mô phổi, xẹp phổi, chít hẹp khí phế quản.
Dị vật trong nhu mô phổi.
Cắt phổi.
•Tim mạch máu:
Nhịp tim.
Tổn thương van tim.
Cơ tim.
Dày dính màng tim.
Dị vật, tổn thương động mạch.
Đánh giá mức độ của các tổn thương.
•Cơ hoành: tổn thương.
VIII. Khám toàn thân
Đầu, mặt, cổ, lưng, sinh dục theo thường quy.
IX. Khám chuyên khoa
•Giám định viên cho chỉ định.
•Cơ quan trưng cầu đưa đi khám và lấy kết quả giao cho cơ quan giám định.
X. Các cận lâm sàng
Tùy vào sự cần thiết mà làm các cận lâm sàng để chẩn đoán và loại trừ:
•Chụp X-quang ngực kiểm tra can xương, viêm xương, dị vật.
•Siêu âm mạch máu, siêu âm tim.
•Đo dung tích sống.
•Đo điện tim.
•Chụp mạch máu có cản quang.
XI. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Chụp ảnh chân dung.
•Chụp ảnh các biến dạng của lồng ngực.
•Chụp ảnh các phim X-quang chụp nơi gãy.
•Chụp ảnh các phim phổi xương sườn, xương ức có tổn thương.
•Chụp ảnh các sẹo.
•Tùy theo tính chất, vị trí mà đặt thước tỉ lệ khi chụp ảnh.
•Làm bản ảnh.
17
XII. Xếp tỷ lệ tổn hại sức khỏe
•Kết quả khám lâm sàng.
•Kết quả cận lâm sàng.
•Nghề nghiệp, tuổi, độc thân, con cái.
•Dựa vào bảng tỉ lệ tổn hại sức khỏe hiện hành.
XIII. Kết luận giám định
Kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Hồ sơ giám định mục III của quy trình này.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng.
•Biên bản hội chẩn.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh.
•Hồ sơ lưu theo quy định hiện hành.
18
3. QUY TRÌNH
GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TÍCH VÙNG BỤNG
I. Mục đích
Dùng cho giám định pháp y thương tích vùng bụng. Giám định thương tích
vùng bụng là một trong những giám định phức tạp thường gặp trong pháp y, qua
giám định xác định mức độ tổn thương các cơ quan nội tạng, cung cấp chứng cứ
cho cơ quan điều tra truy tố, xét xử đúng người, đúng tội.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Hồ sơ giám định
•Chỉ nhận hồ sơ từ cơ quan trưng cầu giám định trực tiếp hoặc gián tiếp qua
bưu điện.
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Bản sao hợp pháp tất cả hồ sơ bệnh án liên quan đến thương tích cần giám
định.
•Các hồ sơ về y tế có liên quan giám định pháp y.
•Biên bản lời khai của bị hại, nghi can, nhân chứng.
IV. Nghiên cứu hồ sơ
•Nghiên cứu hồ sơ, đối chiếu với nội dung quyết định trưng cầu giám định.
•Tính pháp lý của hồ sơ và của cơ quan trưng cầu, cần bổ sung, hạn bổ sung.
•Năng lực chuyên môn, phương tiện, thời gian, cán bộ, nội dung trưng cầu
giám định, vấn đề cần đề xuất.
V. Từ chối giám định
•Không đầy đủ hồ sơ, hồ sơ không mang tính pháp lý.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Người đi giám định khác với người trong hồ sơ giám định.
•Người giám định không hợp tác.
•Không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
•Làm thủ tục giao đối tượng giám định theo quy định.
•Trả toàn bộ hồ sơ cho cơ quan trưng cầu.
VI. Chuẩn bị giám định
6.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
19
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
6.2. Phương tiện
•Găng tay vô trùng.
•Gạc vô trùng.
•Cồn sát trùng.
•Bông thấm nước vô trùng.
•Ống nghe, bộ đo huyết áp, búa gõ phản xạ.
•Cân, thước đo chiều cao, thước dây, thước tỷ lệ.
•Máy chụp ảnh, máy quay phim.
•Đèn rọi để chụp ảnh.
•Đèn đọc X-quang.
6.3. Tiếp xúc cán bộ cơ quan trưng cầu đưa người đi giám định
•Nhận đối tượng giám định.
•Phối hợp trong giám định.
•Khám chuyên khoa, làm các cận lâm sàng.
•Bảo đảm an ninh cho người giám định và đối tượng giám định.
6.4. Tiếp xúc người đi giám định
•Kiểm tra người giám định và hồ sơ giám định.
•Giải thích cho người đi giám định biết các bước giám định.
•Đề nghị người được giám định phối hợp.
VII. Các bước giám định
7.1. Tổng quát
•Lấy lời khai báo của người đi giám định.
•Tinh thần: Tỉnh, mê, lú lẫn, thái độ tiếp xúc.
•Thể trạng: Chiều cao, cân nặng, béo, trung bình, gầy.
•Mạch, huyết áp, thân nhiệt.
7.2. Khám thương tích
7.2.1.Khám vết thương phần mềm, sẹo (Theo quy trình kỹ thuật giám định
thương tích sẹo vết thương phần mềm).
7.2.2.Chấn thương bụng
Điều trị bảo tồn nhưng có tổn thương các cơ quan nội tạng như tụ máu
trong gan, dập thận, dập lách, tụ máu phúc mạc, mạc treo.
Điều trị ngoại khoa.
Mổ thăm dò.
Mổ can thiệp vào các cơ quan nội tạng trong ổ bụng, cắt toàn phần, bán
phần, khâu bảo tồn.
Biến chứng sau điều trị.
20
Mổ lại, bán tắc ruột, suy thận, rối loạn sự tạo máu, tiêu chảy…
Dị vật trong ổ bụng: Tính chất, vị trí của vật nằm trong ổ bụng.
VIII. Khám toàn thân
•Đầu, mặt, cổ, ngực, lưng, sinh dục theo thường quy.
IX. Khám chuyên khoa
•Giám định viên cho chỉ định.
•Cơ quan trưng cầu đưa đi khám và lấy kết quả giao cho cơ quan giám định.
X. Các cận lâm sàng
Tùy vào sự cần thiết mà làm các cận lâm sàng để chẩn đoán và loại trừ:
•Chụp X-quang bụng.
•Chụp X-quang ruột, dạ dày, thận, đường mật có cản quang.
•Chụp cắt lớp.
•Siêu âm mạch máu.
•Chụp mạch máu có cản quang.
XI. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Chụp ảnh chân dung.
•Chụp ảnh các phim.
•Chụp ảnh các biến dạng cơ quan nội tạng.
•Chụp ảnh các sẹo.
•Làm bản ảnh.
Tùy theo tính chất, vị trí mà đặt thước tỉ lệ khi chụp ảnh.
XII. Xếp tỷ lệ tổn hại sức khỏe
•Kết quả khám lâm sàng.
•Kết quả cận lâm sàng.
•Nghề nghiệp, tuổi, độc thân, con cái.
•Dựa vào bảng tỉ lệ tổn hại sức khỏe hiện hành.
XIII. Kết luận giám định
•Kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Hồ sơ giám định mục III của quy trình này.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng.
•Biên bản hội chẩn.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh.
•Hồ sơ lưu theo quy định hiện hành.
21
4. QUY TRÌNH
GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TÍCH CƠ QUAN THỊ GIÁC
I. Mục đích
Dùng cho giám định pháp y thương tích cơ quan thị giác. Giám định
thương tích cơ quan thị giác, là một trong những giám định phức tạp, đòi hỏi
giám định viên chuyên sâu và có kinh nghiệm, loại trừ yếu tố chủ quan, cung cấp
chứng cứ khách cho cơ quan điều tra truy tố, xét xử đúng người, đúng tội.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Hồ sơ giám định
•Chỉ nhận hồ sơ từ cơ quan trưng cầu giám định trực tiếp hoặc gián tiếp qua
bưu điện.
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Bản sao hợp pháp tất cả hồ sơ bệnh án liên quan đến thương tích cần giám
định.
•Các hồ sơ về y tế có liên quan giám định pháp y.
•Biên bản lời khai của bị hại, nghi can, nhân chứng.
IV. Nghiên cứu hồ sơ
•Nghiên cứu hồ sơ, đối chiếu với nội dung quyết định trưng cầu giám định.
•Tính pháp lý của hồ sơ và của cơ quan trưng cầu, cần bổ sung, hạn bổ sung.
•Năng lực chuyên môn, phương tiện, thời gian, cán bộ, nội dung trưng cầu
giám định, vấn đề cần đề xuất.
V. Từ chối giám định
•Không đầy đủ hồ sơ, hồ sơ không mang tính pháp lý.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Người đi giám định khác với người trong hồ sơ giám định.
•Người giám định không hợp tác.
•Không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
•Làm thủ tục giao đối tượng giám định theo quy định.
•Trả toàn bộ hồ sơ cho cơ quan trưng cầu.
VI. Chuẩn bị giám định
6.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
22
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
6.2. Phương tiện
•Găng tay vô trùng.
•Gạc vô trùng.
•Cồn sát trùng.
•Bông thấm nước vô trùng.
•Ống nghe, bộ đo huyết áp, búa gõ phản xạ.
•Cân, thước đo chiều cao, thước dây, thước tỷ lệ.
•Bộ khám mắt.
•Bảng chữ thử thị lực.
•Máy chụp ảnh, máy quay phim.
•Đèn rọi để chụp ảnh.
•Đèn đọc X-quang.
6.3. Tiếp xúc cán bộ cơ quan trưng cầu đưa người đi giám định
•Nhận đối tượng giám định.
•Phối hợp trong giám định.
•Khám chuyên khoa, làm các cận lâm sàng.
•Bảo đảm an ninh cho người giám định và đối tượng giám định.
6.4. Tiếp xúc người đi giám định
•Kiểm tra người giám định và hồ sơ giám định.
•Giải thích cho người đi giám định biết các bước giám định.
•Đề nghị người được giám định phối hợp.
VII. Các bước giám định
7.1. Tổng quát
•Lấy lời khai báo của người đi giám định.
•Tinh thần: Tỉnh, mê, lú lẫn, thái độ tiếp xúc.
•Thể trạng: Chiều cao, cân nặng, béo, trung bình, gầy.
•Mạch, huyết áp, thân nhiệt.
7.2. Khám thương tích
7.2.1.Khám vết thương phần mềm, sẹo (Theo quy trình kỹ thuật giám định
thương tích sẹo vết thương phần mềm).
7.2.2. Khám tổn thương
•Mí mắt.
•Tình trạng nhắm mắt, mở mắt.
•Thị lực.
•Lệ đạo, giác mạc, kết mạc mắt.
•Múc nhãn cầu.
23
•Mắt giả.
VIII. Khám toàn thân
•Đầu, mặt, cổ, ngực, lưng, sinh dục theo thường quy.
IX. Khám chuyên khoa
•Giám định viên cho chỉ định.
•Cơ quan trưng cầu đưa đi khám và lấy kết quả giao cho cơ quan giám định.
X. Các cận lâm sàng
Tùy vào sự cần thiết mà làm các cận lâm sàng để chẩn đoán và loại trừ:
•Đo thị lực.
•Siêu âm mắt, đo nhãn áp.
•Soi đáy mắt, kiểm tra hoàng điểm, gai thị.
•CTscanner.
XI. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Chụp ảnh chân dung.
•Chụp ảnh các phim X-quang chụp nơi gãy xương hốc mắt.
•Chụp ảnh các biến dạng ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
•Chụp ảnh các sẹo.
•Làm bản ảnh.
Tùy theo tính chất, vị trí mà đặt thước tỉ lệ khi chụp ảnh.
XII. Xếp tỷ lệ tổn hại sức khỏe
•Kết quả khám lâm sàng.
•Kết quả cận lâm sàng.
•Nghề nghiệp, tuổi, độc thân, con cái.
•Dựa vào bảng tỉ lệ tổn hại sức khỏe hiện hành.
XIII. Kết luận giám định
Kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Hồ sơ giám định mục III của quy trình này.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng.
•Biên bản hội chẩn.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh.
•Hồ sơ lưu theo quy định hiện hành.
24
5. QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TÍCH
CƠ QUAN TAI MŨI HỌNG
I. Mục đích
Dùng cho giám định pháp y thương tích cơ quan tai mũi họng. Giám định
thương tích cơ quan tai mũi họng, là một trong những giám định phức tạp, đòi hỏi
giám định viên chuyên sâu và có kinh nghiệm, loại trừ yếu tố chủ quan, cung cấp
chứng cứ khách cho cơ quan trưng cầu.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Hồ sơ giám định
•Chỉ nhận hồ sơ từ cơ quan trưng cầu giám định trực tiếp hoặc gián tiếp qua
bưu điện.
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Bản sao hợp pháp tất cả hồ sơ bệnh án liên quan đến thương tích cần giám
định.
•Các hồ sơ về y tế có liên quan giám định pháp y.
•Biên bản lời khai của bị hại, nghi can, nhân chứng.
IV. Nghiên cứu hồ sơ
•Nghiên cứu hồ sơ, đối chiếu với nội dung quyết định trưng cầu giám định.
•Tính pháp lý của hồ sơ và của cơ quan trưng cầu, cần bổ sung, hạn bổ sung.
•Năng lực chuyên môn, phương tiện, thời gian, cán bộ, nội dung trưng cầu
giám định, vấn đề cần đề xuất.
V. Từ chối giám định
•Không đầy đủ hồ sơ, hồ sơ không mang tính pháp lý.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Người đi giám định khác với người trong hồ sơ giám định.
•Người giám định không hợp tác.
•Không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
•Làm thủ tục giao đối tượng giám định theo quy định.
•Trả toàn bộ hồ sơ cho cơ quan trưng cầu.
VI. Chuẩn bị giám định
6.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
25
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
6.2. Phương tiện
•Găng tay vô trùng.
•Gạc vô trùng.
•Cồn sát trùng.
•Bông thấm nước vô trùng.
•Ống nghe, bộ đo huyết áp, búa gõ phản xạ.
•Cân, thước đo chiều cao, thước dây, thước tỷ lệ.
•Bộ khám tai mũi họng.
•Máy chụp ảnh, máy quay phim.
•Đèn rọi để chụp ảnh.
•Đèn đọc X-quang.
6.3. Tiếp xúc cán bộ cơ quan trưng cầu đưa người đi giám định
•Nhận đối tượng giám định.
•Phối hợp trong giám định.
•Khám chuyên khoa, làm các cận lâm sàng.
•Bảo đảm an ninh cho người giám định và đối tượng giám định.
6.4. Tiếp xúc người đi giám định
•Kiểm tra người giám định và hồ sơ giám định.
•Giải thích cho người đi giám định biết các bước giám định.
•Đề nghị người được giám định phối hợp.
VII. Các bước giám định
7.1. Tổng quát
•Lấy lời khai báo của người đi giám định.
•Tinh thần: Tỉnh, mê, lú lẫn, thái độ tiếp xúc.
•Thể trạng: Chiều cao, cân nặng, béo, trung bình, gầy.
•Mạch, huyết áp, thân nhiệt.
7.2. Khám thương tích
7.2.1.Khám vết thương phần mềm, sẹo (Theo quy trình kỹ thuật giám định
thương tích sẹo vết thương phần mềm).
7.2.2. Khám tổn thương
•Vành tai, tính chất tổn thương.
•Ống tai ngoài: chít hẹp, viêm.
•Màng nhĩ: tổn thương, sẹo, thủng.
•Tai trong.
•Tình trạng thính lực.
26
•Mũi.
•Sống mũi, cánh mũi, chít hẹp, tình trạng thở, ngửi.
•Xoang: Vỡ xoang, sụp xoang, viêm xoang.
•Họng: Phát âm, các tổn thương khác.
•Thanh khí quản: Phát âm, hô hấp.
VIII. Khám toàn thân
•Đầu, mặt, cổ, ngực, lưng, sinh dục theo thường quy.
XI. Khám chuyên khoa
•Giám định viên cho chỉ định.
•Cơ quan trưng cầu đưa đi khám và lấy kết quả giao cho cơ quan giám định.
X. Các cận lâm sàng
Tùy vào sự cần thiết mà làm các cận lâm sàng để chẩn đoán và loại trừ:
•X-quang.
•Nội soi.
•Đo thính lực.
•CTscanner.
XI. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Chụp ảnh chân dung.
•Chụp ảnh các biến dạng ảnh hưởng đến thẩm mỹ.
•Chụp ảnh các sẹo.
•Làm bản ảnh.
Tùy theo tính chất, vị trí mà đặt thước tỉ lệ khi chụp ảnh.
XII. Xếp tỷ lệ tổn hại sức khỏe
•Kết quả khám lâm sàng.
•Kết quả cận lâm sàng.
•Nghề nghiệp, tuổi, độc thân, con cái.
•Dựa vào bảng tỉ lệ tổn hại sức khỏe hiện hành.
XIII. Kết luận giám định
Kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Hồ sơ giám định mục III của quy trình này.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng.
•Biên bản hội chẩn.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh.
•Hồ sơ lưu theo quy định hiện hành.
27
6. QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TÍCH
CƠ QUAN RĂNG HÀM MẶT
I. Mục đích
Dùng cho giám định pháp y thương tích cơ quan răng hàm mặt. Giám định
thương tích vùng các cơ quan răng hàm mặt là một giám định thường gặp trong
pháp y, ảnh hưởng của nó đến nhiều cơ quan lân cận, đòi hỏi người giám định
chuyên sâu để loại trừ các triệu chứng chủ quan, cung cấp chứng cứ khách quan
cho cơ quan trưng cầu.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Hồ sơ giám định
•Chỉ nhận hồ sơ từ cơ quan trưng cầu giám định trực tiếp hoặc gián tiếp qua
bưu điện.
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Bản sao hợp pháp tất cả hồ sơ bệnh án liên quan đến thương tích cần giám
định.
•Các hồ sơ về y tế có liên quan giám định pháp y.
•Biên bản lời khai của bị hại, nghi can, nhân chứng.
IV. Nghiên cứu hồ sơ
•Nghiên cứu hồ sơ, đối chiếu với nội dung quyết định trưng cầu giám định.
•Tính pháp lý của hồ sơ và của cơ quan trưng cầu, cần bổ sung, hạn bổ sung.
•Năng lực chuyên môn, phương tiện, thời gian, cán bộ, nội dung trưng cầu
giám định, vấn đề cần đề xuất.
V. Từ chối giám định
•Không đầy đủ hồ sơ, hồ sơ không mang tính pháp lý.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Người đi giám định khác với người trong hồ sơ giám định.
•Người giám định không hợp tác.
•Không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
•Làm thủ tục giao đối tượng giám định theo quy định.
•Trả toàn bộ hồ sơ cho cơ quan trưng cầu.
VI. Chuẩn bị giám định
6.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
28
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
6.2. Phương tiện
•Găng tay vô trùng.
•Gạc vô trùng.
•Cồn sát trùng.
•Bông thấm nước vô trùng.
•Ống nghe, bộ đo huyết áp, búa gõ phản xạ.
•Cân, thước đo chiều cao, thước dây, thước tỷ lệ.
•Dụng cụ khám răng hàm mặt.
•Máy chụp ảnh, máy quay phim.
•Đèn rọi để chụp ảnh.
•Đèn đọc X-quang.
6.3. Tiếp xúc cán bộ cơ quan trưng cầu đưa người đi giám định
•Nhận đối tượng giám định.
•Phối hợp trong giám định.
•Khám chuyên khoa, làm các cận lâm sàng.
•Bảo đảm an ninh cho người giám định và đối tượng giám định.
6.4. Tiếp xúc người đi giám định
•Kiểm tra người giám định và hồ sơ giám định.
•Giải thích cho người đi giám định biết các bước giám định.
•Đề nghị người được giám định phối hợp.
VII. Các bước giám định
7.1. Tổng quát
•Lấy lời khai báo của người đi giám định.
•Tinh thần: Tỉnh, mê, lú lẫn, thái độ tiếp xúc.
•Thể trạng: Chiều cao, cân nặng, béo, trung bình, gầy.
•Mạch, huyết áp, thân nhiệt.
7.2. Khám thương tích
7.2.1. Khám vết thương phần mềm, sẹo (Theo quy trình kỹ thuật giám định
thương tích sẹo vết thương phần mềm)
7.2.2. Khám tổn thương
•Tổn thương mặt làm biến dạng.
•Vị trí tổn thương xương hàm, sự cứng khớp, khớp giả, lệch khớp cắn, trật
khớp, gãy xương, viêm xương sau gãy, há miệng hạn chế.
•Răng bị mất, số lượng, vị trí, tình trạng lắp răng giả, tình trạng lợi.
•Tổn thương lưỡi, ảnh hưởng đến ăn uống, phát âm.
29
VIII. Khám toàn thân.
•Đầu, mặt, cổ, ngực, lưng, sinh dục theo thương quy.
IX. Khám chuyên khoa
•Giám định viên cho chỉ định.
•Cơ quan trưng cầu đưa đi khám và lấy kết quả giao cho cơ quan giám định.
X. Các cận lâm sàng.
Tùy vào sự cần thiết mà làm các cận lâm sàng để chẩn đoán và loại trừ:
•X-quang.
•CTscanner.
XI. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Chụp ảnh chân dung.
•Chụp ảnh các tổn thương, biến dạng.
•Làm bản ảnh.
Tùy theo tính chất, vị trí mà đặt thước tỉ lệ khi chụp ảnh.
XII. Xếp tỷ lệ tổn hại sức khỏe
•Kết quả khám lâm sàng.
•Kết quả cận lâm sàng.
•Nghề nghiệp, tuổi, độc thân, con cái.
•Dựa vào bảng tỉ lệ tổn hại sức khỏe hiện hành.
XIII. Kết luận giám định
Kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Hồ sơ giám định mục III của quy trình này.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng.
•Biên bản hội chẩn.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh.
•Hồ sơ lưu theo quy định hiện hành.
30
7. QUY TRÌNH
GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TÍCH VÙNG CỘT SỐNG
I. Mục đích
Dùng cho giám định pháp y thương tích vùng cột sống. Giám định thương
tích vùng cột sống là một trong những giám định hết sức phức tạp đòi hỏi giám
định viên chuyên sâu và có kinh nghiệm, loại trừ yếu tố chủ quan cung cấp
chứng cứ khách cho cơ quan trưng cầu.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Hồ sơ giám định
•Chỉ nhận hồ sơ từ cơ quan trưng cầu giám định trực tiếp hoặc gián tiếp qua
bưu điện.
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Bản sao hợp pháp tất cả hồ sơ bệnh án liên quan đến thương tích cần giám
định.
•Các hồ sơ về y tế có liên quan giám định pháp y.
•Biên bản lời khai của bị hại, nghi can, nhân chứng.
IV. Nghiên cứu hồ sơ
•Nghiên cứu hồ sơ, đối chiếu với nội dung quyết định trưng cầu giám định.
•Tính pháp lý của hồ sơ và của cơ quan trưng cầu, cần bổ sung, hạn bổ sung.
•Năng lực chuyên môn, phương tiện, thời gian, cán bộ, nội dung trưng cầu
giám định, vấn đề cần đề xuất.
V. Từ chối giám định
•Không đầy đủ hồ sơ, hồ sơ không mang tính pháp lý.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Người đi giám định khác với người trong hồ sơ giám định.
•Người giám định không hợp tác.
•Không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
•Làm thủ tục giao đối tượng giám định theo quy định.
•Trả toàn bộ hồ sơ cho cơ quan trưng cầu.
VI. Chuẩn bị giám định
6.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
31
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
6.2. Phương tiện
•Găng tay vô trùng
•Gạc vô trùng
•Cồn sát trùng.
•Bông thấm nước vô trùng.
•Ống nghe, bộ đo huyết áp, búa gõ phản xạ.
•Cân, thước đo chiều cao, thước dây, thước tỷ lệ.
•Máy chụp ảnh, máy quay phim.
•Đèn rọi để chụp ảnh.
•Đèn đọc X-quang.
6.3. Tiếp xúc cán bộ cơ quan trưng cầu đưa người đi giám định
•Nhận đối tượng giám định.
•Phối hợp trong giám định.
•Khám chuyên khoa, làm các cận lâm sàng.
•Bảo đảm an ninh cho người giám định và đối tượng giám định.
6.4. Tiếp xúc người đi giám định
•Kiểm tra người giám định và hồ sơ giám định.
•Giải thích cho người đi giám định biết các bước giám định.
•Đề nghị người được giám định phối hợp.
VII. Các bước giám định
7.1. Tổng quát
•Lấy lời khai báo của người đi giám định.
•Tinh thần: Tỉnh, mê, lú lẫn, thái độ tiếp xúc.
•Thể trạng: Chiều cao, cân nặng, béo, trung bình, gầy.
•Mạch, huyết áp, thân nhiệt.
7.2. Khám thương tích
7.2.1.Khám vết thương phần mềm, sẹo (Theo quy trình kỹ thuật giám định
thương tích sẹo vết thương phần mềm).
7.2.2. Khám tổn thương
Theo quy trình khám thần kinh:
•Cảm giác nông và sâu.
•Vận động và trương lực cơ.
•Phản xạ.
•Dây thần kinh sọ não.
•Dinh dưỡng.
32
•Cơ tròn.
•Thần kinh thực vật.
•Ngôn ngữ.
7.2.2.1. Tổn thương đốt sống cổ
7.2.2.2. Tổn thương đốt sống ngực
7.2.2.3. Tổn thương đốt sống lưng
7.2.2.4. Tổn thương đốt sống thắt lưng
7.2.2.5. Tổn thương đốt sống cùng cụt
7.2.2.6. Gãy xương
•Xác định đốt sống gãy.
•Khám nơi gãy, đánh giá sự liền xương, teo cơ chèn ép thần kinh.
7.2.2.7. Tổn thương khớp
•Cứng khớp, hàn khớp, trật khớp, mức độ vận động của lưng.
7.2.2.8. Tổn thương thần kinh
•Xác định loại thần kinh bị tổn thương.
•Đánh giá mức độ tổn thương.
•Vùng tổn thương.
•Liệt: Tính chất liệt.
•Cảm giác nông sâu.
7.2.2.9. Tổn thương mạch máu
•Theo khu trú giải phẫu.
•Tính chất tổn thương.
7.2.2.10. Tổn thương cơ
•Theo khu trú giải phẫu.
•Tính chất tổn thương.
VIII. Khám toàn thân
Đầu, mặt, cổ, ngực, lưng, sinh dục theo thường quy.
IX. Khám chuyên khoa
•Giám định viên cho chỉ định.
•Cơ quan trưng cầu đưa đi khám và lấy kết quả giao cho cơ quan giám định.
X. Các cận lâm sàng
Tùy vào sự cần thiết mà làm các cận lâm sàng để chẩn đoán và loại trừ:
•Chụp X-quang kiểm tra can xương, viêm xương, bội nhiễm phổi.
•Đo điện thần kinh cơ.
•Chụp cộng hưởng từ, chụp cắt lớp vi tính.
•Siêu âm mạch máu.
•Các xét nghiệm cần thiết...
33
XI. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Chụp ảnh chân dung.
•Chụp ảnh các phim chụp nơi gãy.
•Chụp ảnh các biến dạng cột sống, teo cơ.
•Chụp ảnh các sẹo.
•Làm bản ảnh.
Tùy theo tính chất, vị trí mà đặt thước tỉ lệ khi chụp ảnh.
XII. Xếp tỷ lệ tổn hại sức khỏe
•Kết quả khám lâm sàng.
•Kết quả cận lâm sàng.
•Nghề nghiệp, tuổi, độc thân, con cái.
•Dựa vào bảng tỉ lệ tổn hại sức khỏe hiện hành.
XIII. Kết luận giám định
Kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Hồ sơ giám định mục III của quy trình này.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng.
•Biên bản hội chẩn.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh.
•Hồ sơ lưu theo quy định hiện hành.
34
8. QUY TRÌNH
GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TÍCH VÙNG SỌ NÃO
I. Mục đích
Dùng cho giám định pháp y thương tích vùng sọ não. Giám định thương tích
vùng sọ não là một giám định vô cùng phức tạp, đòi hỏi phải có giám định viên
giỏi chuyên môn giàu kinh nghiệm, đồng thời cần phải phối hợp với các chuyên
khoa khác để xác định định mức độ tổn thương của nạn nhân, hậu quả, qua đó
định ra tổn hại sức khỏe phục vụ cho cơ quan trưng cầu.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Hồ sơ giám định
•Chỉ nhận hồ sơ từ cơ quan trưng cầu giám định trực tiếp hoặc gián tiếp qua
bưu điện.
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Bản sao hợp pháp tất cả hồ sơ bệnh án liên quan đến thương tích cần giám
định.
•Các hồ sơ về y tế có liên quan giám định pháp y.
•Biên bản lời khai của bị hại, nghi can, nhân chứng.
IV. Nghiên cứu hồ sơ
•Nghiên cứu hồ sơ, đối chiếu với nội dung quyết định trưng cầu giám định.
•Tính pháp lý của hồ sơ và của cơ quan trưng cầu, cần bổ sung, hạn bổ sung.
•Năng lực chuyên môn, phương tiện, thời gian, cán bộ, nội dung trưng cầu
giám định, vấn đề cần đề xuất.
V. Từ chối giám định
•Không đầy đủ hồ sơ, hồ sơ không mang tính pháp lý.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Người đi giám định khác với người trong hồ sơ giám định.
•Người giám định không hợp tác.
•Không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
•Làm thủ tục giao đối tượng giám định theo quy định.
•Trả toàn bộ hồ sơ cho cơ quan trưng cầu.
VI. Chuẩn bị giám định
6.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
35
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
6.2. Phương tiện
•Găng tay vô trùng.
•Gạc vô trùng.
•Cồn sát trùng.
•Bông thấm nước vô trùng.
•Ống nghe, bộ đo huyết áp, búa gõ phản xạ.
•Cân, thước đo chiều cao, thước dây, thước tỷ lệ.
•Dụng cụ khám cảm giác.
•Dụng cụ khám mắt.
•Dụng cụ khám tai mũi họng.
•Máy chụp ảnh, máy quay phim.
•Đèn rọi để chụp ảnh.
•Đèn đọc X-quang.
6.3. Tiếp xúc cán bộ cơ quan trưng cầu đưa người đi giám định
•Nhận đối tượng giám định.
•Phối hợp trong giám định.
•Khám chuyên khoa, làm các cận lâm sàng.
•Bảo đảm an ninh cho người giám định và đối tượng giám định.
6.4. Tiếp xúc người đi giám định
•Kiểm tra người giám định và hồ sơ giám định.
•Giải thích cho người đi giám định biết các bước giám định.
•Đề nghị người được giám định phối hợp.
VII. Các bước giám định
7.1. Tổng quát
•Lấy lời khai báo của người đi giám định.
•Tinh thần: Tỉnh, mê, lú lẫn, thái độ tiếp xúc.
•Thể trạng: Chiều cao, cân nặng, béo, trung bình, gầy.
•Mạch, huyết áp, thân nhiệt.
7.2. Khám thương tích
7.2.1. Khám vết thương phần mềm, sẹo (Theo quy trình kỹ thuật giám định
thương tích sẹo vết thương phần mềm).
7.2.2. Khám tổn thương
•Vị trí tổn thương.
•Vị trí, số lượng, kích thước sẹo.
•Hộp sọ biến dạng, nứt, lún, mẻ…
•Khuyết sọ, vị trí, kích thước, đáy chỗ khuyết…
36
•Não tụ máu, nhũn não, dị vật.
•Thẩm mỹ.
•Theo quy trình khám thần kinh:
+ Cảm giác, vận động truơng lực cơ.
+ Phản xạ.
+ Dây sọ thần kinh sọ não.
+ Dinh dưỡng, cơ tròn.
+ Thần kinh thực vật.
+ Ngôn ngữ.
VIII. Khám toàn thân
•Đầu, mặt, cổ, ngực, lưng, sinh dục theo thường quy.
IX. Khám chuyên khoa
•Giám định viên cho chỉ định.
•Cơ quan trưng cầu đưa đi khám và lấy kết quả giao cho cơ quan giám định.
X. Các cận lâm sàng
Tùy vào sự cần thiết mà làm các cận lâm sàng để chẩn đoán và loại trừ:
•X-quang sọ thẳng nghiêng.
•Chụp cộng hưởng từ, chụp cắt lớp vi tính.
•Ghi điện não đồ.
•Ghi điện thần kinh cơ.
•Đo thị lực.
•Đo thính lực.
•Siêu âm Doppler xuyên sọ.
XI. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Chụp ảnh các phim chụp sọ, khuyết sọ, nứt sọ, máu tụ...
•Chụp ảnh các biến dạng chi.
•Chụp ảnh các sẹo, loét.
•Làm bản ảnh.
Tùy theo tính chất, vị trí mà đặt thước tỉ lệ khi chụp ảnh.
XII. Xếp tỷ lệ tổn hại sức khỏe
•Kết quả khám lâm sàng.
•Kết quả cận lâm sàng.
•Nghề nghiệp, tuổi, độc thân, con cái.
•Dựa vào bảng tỉ lệ tổn hại sức khỏe hiện hành.
XIII. Kết luận giám định
Kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
37
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Hồ sơ giám định mục III của quy trình này.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng.
•Biên bản hội chẩn.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh.
•Hồ sơ lưu theo quy định hiện hành.
38
9. QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH
THƯƠNG TÍCH CƠ QUAN TIẾT NIỆU, SINH DỤC
I. Mục đích
Dùng cho giám định pháp y thương tích cơ quan tiết niệu, sinh dục. Giám
định thương tích cơ quan tiết niệu, sinh dục không những khó xác định tổn
thương mà còn khó thực hiện do người đi giám định ít hợp tác, vì vậy đòi hỏi
giám định viên không những giỏi về chuyên môn mà còn giỏi về ứng xử.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Hồ sơ giám định
•Chỉ nhận hồ sơ từ cơ quan trưng cầu giám định trực tiếp hoặc gián tiếp qua
bưu điện.
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Bản sao hợp pháp tất cả hồ sơ bệnh án liên quan đến thương tích cần giám
định.
•Các hồ sơ về y tế có liên quan giám định pháp y.
•Biên bản lời khai của bị hại, nghi can, nhân chứng.
IV. Nghiên cứu hồ sơ
•Nghiên cứu hồ sơ, đối chiếu với nội dung quyết định trưng cầu giám định.
•Tính pháp lý của hồ sơ và của cơ quan trưng cầu, cần bổ sung, hạn bổ sung.
•Năng lực chuyên môn, phương tiện, thời gian, cán bộ, nội dung trưng cầu
giám định, vấn đề cần đề xuất.
V. Từ chối giám định
•Không đầy đủ hồ sơ, hồ sơ không mang tính pháp lý.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Người đi giám định khác với người trong hồ sơ giám định.
•Người giám định không hợp tác.
•Không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
•Làm thủ tục giao đối tượng giám định theo quy định.
•Trả toàn bộ hồ sơ cho cơ quan trưng cầu.
VI. Chuẩn bị giám định
6.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
39
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
6.2. Phương tiện
•Găng tay vô trùng.
•Gạc vô trùng.
•Cồn sát trùng.
•Bông thấm nước vô trùng.
•Ống nghe, bộ đo huyết áp, búa gõ phản xạ.
•Cân, thước đo chiều cao, thước dây, thước tỷ lệ.
•Bộ khám sản khoa.
•Sông tiểu.
•Ống nghiệm.
•Tampon.
•Máy chụp ảnh, máy quay phim.
•Đèn soi khi khám.
•Đèn rọi để chụp ảnh.
•Đèn đọc X-quang.
6.3. Tiếp xúc cán bộ cơ quan trưng cầu đưa người đi giám định
•Nhận đối tượng giám định.
•Phối hợp trong giám định.
•Khám chuyên khoa, làm các cận lâm sàng.
•Bảo đảm an ninh cho người giám định và đối tượng giám định.
6.4. Tiếp xúc người đi giám định
•Kiểm tra người giám định và hồ sơ giám định.
•Giải thích cho người đi giám định biết các bước giám định.
•Đề nghị người được giám định phối hợp.
VII. Các bước giám định
7.1. Tổng quát
•Lấy lời khai báo của người đi giám định.
•Tinh thần: Tỉnh, mê, lú lẫn, thái độ tiếp xúc.
•Thể trạng: Chiều cao, cân nặng, béo, trung bình, gầy.
•Mạch, huyết áp, thân nhiệt.
7.2. Khám thương tích
7.2.1. Khám vết thương phần mềm, sẹo (Theo quy trình kỹ thuật giám định
thương tích sẹo vết thương phần mềm).
7.2.2. Khám tổn thương
7.2.2.1. Hệ niệu
40
•Thận chấn thương, dập, vỡ, khâu, cắt bán phần, toàn phần.
•Niệu quản nối, mở ra da, hẹp.
•Bàng quang chấn thương tụ máu, khâu, cắt bán phần, toàn phần, tái tạo.
7.2.2.2. Sinh dục
•Dương vật
Gãy, dập.
Niệu đạo di động.
Lỗ sáo.
Khuyết da.
Cắt một phần.
Cắt tận gốc.
•Tinh hoàn
Khâu.
Cắt bán phần.
Cắt toàn phần.
Teo tinh hoàn.
Dập bó mạch thừng tinh.
Nối thừng tinh.
Thắt thừng tinh.
•Tử cung
Thủng.
Cắt bán phần.
Cắt toàn phần.
•Buồng trứng
Khâu.
Cắt.
Âm hộ, âm đạo thủng khâu, tái tạo.
Môi lớn, sẹo, khâu, cắt.
Chú . đến lứa tuổi, nghề nghiệp, sinh đẻ.
VIII. Khám toàn thân
•Đầu, mặt, cổ, ngực, lưng, sinh dục theo thường quy.
IX. Khám chuyên khoa
•Giám định viên cho chỉ định.
•Cơ quan trưng cầu đưa đi khám và lấy kết quả giao cho cơ quan giám định.
X. Các cận lâm sàng
Tùy vào sự cần thiết mà làm các xét nghiệm, các cận lâm sàng, các thăm dò
chức năng để chẩn đoán và loại trừ:
41
•Làm cận lâm sàng mang tính thăm dò chức năng như xét nghiệm tinh trùng,
chức năng thận, chức năng nội tiết.
•Nội soi bàng quang, tử cung.
•Chụp X-quang có cản quang đánh giá mức độ hẹp niệu đạo, niệu quản, chức
năng thận…
•Chụp cắt lớp vi tính.
XI. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Chụp ảnh chân dung.
•Chụp các tổn thương, biến dạng làm bản ảnh, cung cấp chứng cứ cho tòa,
lưu hồ sơ.
•Làm bản ảnh.
Tùy theo tính chất, vị trí mà đặt thước tỉ lệ khi chụp ảnh.
XII. Xếp tỷ lệ tổn hại sức khỏe
•Kết quả khám lâm sàng.
•Kết quả cận lâm sàng.
•Nghề nghiệp, tuổi, độc thân, con cái.
•Dựa vào bảng tỉ lệ tổn hại sức khỏe hiện hành.
XIII. Kết luận giám định
•Kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Hồ sơ giám định mục III của quy trình này.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng.
•Biên bản hội chẩn.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh.
•Hồ sơ lưu theo quy định hiện hành.
42
10. QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH THƯƠNG TÍCH
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
I. Mục đích
Dùng cho giám định pháp y thương tích vết thương phần mềm. Giám định
thương tích vết thương phần mềm hầu như có ở mọi lọai hình giám định, có khi
rất đơn giản vì nó biểu hiện ở ngoài, nhưng đôi khi rất phức tạp do nó ảnh hưởng
đến vận động, đếm thẩm mỹ, khi co kéo chèn ép thần kinh mạch máu, vì vậy
trong giám định phải khám nhiều cơ quan mà phần mềm chi phối, từ đó đưa ra
kết luận khách quan, cung cấp chứng cứ cho cơ quan điều tra truy tố, xét xử đúng
người, đúng tội.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Hồ sơ giám định
•Chỉ nhận hồ sơ từ cơ quan trưng cầu giám định trực tiếp hoặc gián tiếp qua
bưu điện.
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Bản sao hợp pháp tất cả hồ sơ bệnh án liên quan đến thương tích cần giám
định.
•Các hồ sơ về y tế có liên quan giám định pháp y.
•Biên bản lời khai của bị hại, nghi can, nhân chứng.
IV. Nghiên cứu hồ sơ
•Nghiên cứu hồ sơ, đối chiếu với nội dung quyết định trưng cầu giám định.
•Tính pháp lý của hồ sơ và của cơ quan trưng cầu, cần bổ sung, hạn bổ
sung.
•Năng lực chuyên môn, phương tiện, thời gian, cán bộ, nội dung trưng cầu
giám định, vấn đề cần đề xuất.
V. Từ chối giám định
•Không đầy đủ hồ sơ, hồ sơ không mang tính pháp lý.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Người đi giám định khác với người trong hồ sơ giám định.
•Người giám định không hợp tác.
•Không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
•Làm thủ tục giao đối tượng giám định theo quy định.
43
•Trả toàn bộ hồ sơ cho cơ quan trưng cầu.
VI. Chuẩn bị giám định
6.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
6.2. Phương tiện
•Găng tay vô trùng.
•Gạc vô trùng.
•Cồn sát trùng.
•Bông thấm nước vô trùng.
•Ống nghe, bộ đo huyết áp, búa gõ phản xạ.
•Cân, thước đo chiều cao, thước dây, thước tỷ lệ.
•Máy chụp ảnh, máy quay phim.
•Đèn rọi để chụp ảnh.
•Đèn đọc X-quang.
6.3. Tiếp xúc cán bộ cơ quan trưng cầu đưa người đi giám định
•Nhận đối tượng giám định.
•Phối hợp trong giám định.
•Khám chuyên khoa, làm các cận lâm sàng.
•Bảo đảm an ninh cho người giám định và đối tượng giám định.
6.4. Tiếp xúc người đi giám định
•Kiểm tra người giám định và hồ sơ giám định.
•Giải thích cho người đi giám định biết các bước giám định.
•Đề nghị người được giám định phối hợp.
VII. Các bước giám định
7.1. Tổng quát
•Lấy lời khai báo của người đi giám định.
•Tinh thần: Tỉnh, mê, lú lẫn, thái độ tiếp xúc.
•Thể trạng: Chiều cao, cân nặng, béo, trung bình, gầy.
•Mạch, huyết áp, thân nhiệt.
7.2. Khám thương tích
Khám thương tích phần mềm
•Khám sẹo,vết thương phần mềm.
•Vị trí của sẹo.
•Số lượng sẹo.
•Tính chất của sẹo, màu sắc, lồi, di động, dính, co rút, đau rát.
44
•Kích thước của sẹo.
•Ảnh hưởng sẹo đến cơ quan vận động. Răng-hàm-mặt, tai-mũi-họng, mắt,
thẩm mỹ, tuổi, nghề nghiệp, lao động.
VIII. Khám toàn thân
•Đầu, mặt, cổ, ngực, lưng, sinh dục theo thường quy.
IX. Khám chuyên khoa
•Giám định viên cho chỉ định.
•Cơ quan trưng cầu đưa đi khám và lấy kết quả giao cho cơ quan giám định.
X. Các cận lâm sàng
•Tùy vào sự cần thiết mà làm các cận lâm sàng để chẩn đoán và loại trừ.
XI. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Chụp ảnh chân dung.
•Chụp ảnh các vết sẹo, sự co rút, biến dạng, ảnh hưởng đến vận động.
•Làm bản ảnh.
Tùy theo tính chất vị trí mà đặt thước tỉ lệ khi chụp ảnh.
XII. Xếp tỷ lệ tổn hại sức khỏe
•Kết quả khám lâm sàng.
•Kết quả cận lâm sàng.
•Nghề nghiệp, tuổi, độc thân, con cái.
•Dựa vào bảng tỉ lệ tổn hại sức khỏe hiện hành.
XIII. Kết luận giám định
•Kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Hồ sơ giám định mục III của quy trình này.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng.
•Biên bản hội chẩn.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh.
•Hồ sơ lưu theo quy định hiện hành.
45
QUY ĐỊNH CHUNG GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TỬ THI
Giám định pháp y tử thi: là một phần của công tác pháp y nghiên cứu về các
nguyên tắc, phương pháp, biện pháp, kỹ thuật khám nghiệm tử thi và đánh giá kết
quả giám định. Đây là sự nghiên cứu khoa học thực hành riêng trên từng tử thi cụ
thể, với mục đích giải quyết các vấn đề được đặt ra ở nội dung trong quyết định
trưng cầu.
Khám nghiệm pháp y:
1) Những người bị chết không tự nhiên (do ngoại lực).
2) Những người đột tử.
3) Những người chết chưa rõ tung tích.
4) Những người chết trong bệnh viện khi chẩn đoán chưa được xác định.
5) Những người chết trong bệnh viện, do tai biến trong điều trị.
Giám định pháp y ngoài tử thi cần bổ sung thêm bệnh án và các tài liệu y tế
khác còn có: quần áo của người chết, công cụ gây án (gây chấn thương, các
phương tiện giao thông, các vật, các dấu vết sinh học khác nhau thu tại hiện
trường (máu, các chất bài tiết, tóc v.v…), hồ sơ tài liệu của vụ án v.v…
Ngoài các xét nghiệm vi thể, hóa vi thể, vi trùng học, bác sỹ pháp y còn sử
dụng các kỹ thuật vật l., hóa pháp, cốt học, X-quang, hóa-lý học, chụp ảnh
chuyên sâu, và nhiều phương pháp khác.
Giám định pháp y tử thi gồm các hoạt động của giám định viên sau đây:
1) Nghiên cứu quyết định trưng cầu giám định và làm rõ các yêu cầu được điều
tra viên đặt ra.
2) Nghiên cứu tài liệu y tế và hồ sơ vụ án, đề nghị cơ quan trưng cầu bổ sung
tài liệu cần thiết.
3) Lập kế hoạch tiến hành giám định.
4) Khám quần áo mà người chết đã mặc.
5) Khám nghiệm bên ngoài tử thi.
6) Khám nghiệm bên trong tử thi.
7) Thu, đóng gói các mẫu giám định bổ sung.
8) Nhận kết quả các xét nghiệm.
9) Tiến hành các xét nghiệm và cận lâm sàng độc lập.
10) Phân tích và tổng hợp kết quả của tất cả các giám định và xét nghiệm bổ
sung.
11) Trình bày và lập luận kết luận (trả lời các yêu cầu của điều tra viên).
12) Kết luận giám định bằng văn bản.
Kỹ thuật khám nghiệm pháp y tử thi:
Khám ngoài tử thi bao gồm:
1) Khám quần áo, giày dép và các vật khác.
2) Nhận xét sinh học tử thi.
3) Mô tả các dấu hiệu nhận diện bên ngoài (sẹo, săm trổ…) bằng phương pháp
mô tả nhận dạng chân dung (những tử thi chưa có người nhận).
46
4) Khám các tổn thương chụp ảnh và vẽ trên các sơ đồ, bộ phận cơ thể người,
có thước tỉ lệ.
5) Thu mẫu để xét nghiệm: phết lam kính, thu các chất bài tiết, chất bẩn, dị vật
và các đối tượng khác phát hiện thấy khi khám nghiệm ngoài tử thi và quần áo.
I. Khám ngoài:
1.1. Quần áo
Được bắt đầu từ việc liệt kê những vật riêng, và vị trí của chúng trên tử thi
lúc khám nghiệm. Mô tả dạng chất liệu vải (lụa, len v.v…), màu sắc, độ sờn (cũ,
mới), khung áo, cúc áo, khóa có còn không. Trên quần tử thi những người chưa
rõ tung tích cũng mô tả có hình hoa văn đặc trưng, đánh dấu, nhãn mác hàng hóa
và các đặc điểm khác. Thống kê và mô tả những thứ ở trong túi quần, túi áo và
các vật khác. Khi có các vết rách, bẩn trên quần áo, nêu vị trí chính xác của
chúng (sử dụng tên gọi chuẩn của các bộ phận quần áo, giày dép), hình dạng,
kích thước, khoảng cách cách đường chỉ may, các mốc xác định cụ thể khác của
quần áo (túi, nắp túi, mép thân trước áo v.v…), chiều hướng, tính chất bờ mép,
các đặc điểm khác, làm rõ vị trí tương quan của các vết rách, bẩn trên quần áo với
các tổn thương, dấu vết trên tử thi.
Đo đạc và chụp ảnh các tổn thương, các vết bẩn. Khi phát hiện thấy các vết
rách, xé, dấu vết trượt, khuyết vải, cháy sém hoặc những thay đổi đặc trưng (vết
in hình lốp xe, dầu mỡ, sơn, ám khói v.v…) cũng như các dấu vết giống máu,
hoặc các vết của chất nôn, thuốc tân dược, các chất ăn mòn hoặc hóa chất khác,
giám định viên buộc phải có biện pháp bảo quản các dấu vết đã phát hiện, các vết
bẩn, các vết thấm và dính ở ngoài để nghiên cứu xét nghiệm sau này ngăn chặn
xuất hiện hư hỏng, bổ sung, dây bẩn và biến dạng các dấu vết này. Quần áo được
hong khô, đóng gói đúng thủ tục quy định và giao cho điều tra viên ký nhận.
1.2. Nhận dạng tử thi
Khám đánh giá sinh học tử thi bắt đầu từ việc xác định các dấu hiệu bên ngoài
của giới tính, độ tuổi, thể trạng, mức độ dinh dưỡng, đo chiều dài tử thi và khi
cần thiết bắt buộc phải cân. Xác định thể trạng cường tráng (khỏe mạnh, lực
lưỡng), trung bình, yếu, khi cần thiết ghi nhận các thông số riêng các bộ phận của
cơ thể.
Khi khám nghiệm tử thi người chưa rõ tung tích bắt buộc phải khám da. Mô tả
màu sắc và đặc điểm của da (khô, ẩm ướt, nhờn, xám, “da gà” v.v…), mức độ
mọc tóc, kể cả độ dài tóc, có các vết bẩn, các chất lạ, dấu vết tiêm của y tế, vết
mổ, nổi mẩn, sưng, vẩy, lở loét, các đặc điểm giải phẫu bẩm sinh và mắc phải và
các đặc điểm cá biệt khác (sẹo, vết tràm, bớt, săm trổ v.v…) khi cần thiết, thí dụ
khi khám nghiệm người chưa rõ tung tích cùng với việc mô tả các đặc điểm nhận
dạng chân dung, các đặc điểm giải phẫu và đặc điểm cá biệt khác phát hiện được
phải chụp ảnh với thước tỷ lệ.
1.3. Lạnh tử thi
Xác định lạnh tử thi, đo các bộ phận của cơ thể chỗ có quần áo che phủ và chỗ
hở ít nhất là hai lần, mỗi lần cách nhau một giờ. Đo nhiệt độ ở hõm nách và trong
trực tràng (nếu có thể được thì đo ở trong mô gan).
47
1.4. Cứng tử thi
Xác định mật độ và bề mặt của các cơ vân, khối lượng chuyển động trong các
khớp có (không, có) cứng tử thi, độ lan của nó và mức độ biểu hiện trong các cơ
mặt, cổ, chi trên và chi dưới.
1.5. Hoen tử thi
Mô tả có (không, có) vết hoen tử thi, vị trí, độ lan tỏa, mật độ (thành đám, liên
kết, nhiều, ít), tính chất, màu sắc, có xuất huyết trên nền vết hoen, mô tả các khu
vực không có vết hoen (vết hằn quần áo và các vật), ấn ba lần với lực 2 kg/cm2 và
ghi nhận thời gian phục hồi màu sắc ban đầu (giây, phút), mô tả khả năng tồn tại
của các vết hoen tử thi, di chuyển khi thay đổi tư thế của tư thi, mức độ phân biệt
chúng với các vết xuất hiện ban đầu, rạch da để phân biệt vết hoen tử thi và xuất
huyết.
1.6. Tử thi
Xác định khô da cục bộ tại vùng có tổn thương xuất hiện lúc sống và tổn
thương cơ học sau chết (vết khô da cứng) và chèn ép da, mô tả vị trí của chúng,
hình dạng, kích thước, sự biểu hiện của đường viền, mức độ lồi lõm so với da
xung quanh bị thay đổi, xác định đục giác mạc khô, niêm mạc viền môi, các lớp
mỏng của da, đầu của các ngón, da bìu, giữa các nếp gấp da tại chỗ hăm kẽ v.v…
1.7. Phân hủy tử thi
Khi có những sự biến đổi muộn của tử thi ghi nhận mùi thối và tăng các kích
thước của tử thi, mức độ biểu hiện của vết xanh tử thi, mạng lưới tĩnh mạch da
thối rữa, các nốt phồng thối rữa, tràn khí thối rữa, nêu vị trí, kích thước, màu sắc,
hình dạng, các dấu hiệu lòi trực tràng, tử cung, mô tả có các khu vực xà phòng
hóa, mùi, xác định các dấu hiệu tượng hóa-teo đét (mức độ khô tử thi, màu da, độ
cứng, âm thanh khi gõ vào da giảm các kích thước và trọng lượng của tử thi) và
khô tử thi (màu sắc, độ cứng của da, giảm các kích thước của tử thi). Xác ruồi,
nhặng, ấu trùng, trứng của chúng phát hiện trên tử thi lấy cho vào các ống nghiệm
và gửi đi xét nghiệm nghiên cứu côn trùng. Nêu vị trí, màu sắc, độ cao, kích
thước của các đám nấm mốc ở trên da và quần áo của tử thi, dùng panh vô trùng
lấy và cho vào ống nghiệm vô trùng để xác định thời gian xuất hiện.
1.8. Cận lâm sàng trước mổ
Trong một số trường hợp trước khi khám nghiệm bên trong phải tiến hành các
phương pháp xét nghiệm và dụng cụ thăm dò cần thiết. Chụp X-quang được tiến
hành khi tổn thương đạn ghém và có lỗ đạn chột, nghi có tắc mạch khí, và khi mổ
tử thi trẻ sơ sinh. Thu mẫu xét nghiệm vi trùng được tiến hành khi nghi chết do
các bệnh nhiễm trùng cấp tính và khi bội nhiễm nhiễm trùng (nhiễm trùng huyết,
viêm phổi, viêm màng n.o v.v…), khi nghi có các bệnh hoa liễu. Phết kính ở âm
đạo, hậu môn và khoang miệng, khi nghi có quan hệ tình dục và có hành động
dâm ô. Đo phóng xạ được tiến hành khi có thông tin về tổn thương do tia xạ. Với
mục đích làm rõ bệnh l. mạch máu của não (phình động mạch, phình động-tĩnh
mạch, ứ mạch máu, các khối u mạch v.v…) thực hiện chụp tương phản mạch
máu.
48
1.9. Đầu
Khi sờ nắn đầu mô tả trạng thái xương hộp và xương mặt, có sự di động, biến
dạng và các đặc điểm khác. Đặc biệt xem xét kỹ phần có tóc, mô tả màu sắc và
độ dài của tóc, hói v.v…
1.10. Mặt
Nêu mắt mở hay nhắm, xác định màu sắc của mống mắt và đường kính đồng
tử, mật độ của nhãn cầu, mô tả màu sắc, sự ứ máu, độ ẩm của võng mạc và kết
mạc (trắng nhợt, phù, vàng, có chấm xuất huyết, phù nề mặt). Nêu không có
(hoặc có) các dịch, máu, chất chảy ra từ lỗ mũi, miệng và tai. Xem xét viền môi
và niêm mạc môi. Mô tả miệng ngậm hay há, răng cắn hay không, có lưỡi thè
không, nêu màu sắc và đặc điểm của các răng số lượng răng, răng giả, kể cả răng
kim loại màu vàng. Mô tả trạng thái bề mặt huyệt răng lợi của các răng bị mất.
Mô tả có (hay không có) máu trong khoang miệng, các mẫu thức ăn, bột và các dị
vật khác. Khi nghi chấn thương khí áp, phải nghiên cứu trạng thái của màng nhĩ.
1.11. Khám thân thể
Khám cổ, ngực, bụng, lưng, chi trên và chi dưới, hõm nách.
Sờ nắn ghi nhận có hay không sự di động bệnh l. hoặc biến dạng xương thân
thể.
1.12. Sinh dục
Khi khám nghiệm phụ nữ xác định hình dạng và kích thước của vú, vết nhiễm
sắc tố quần quanh núm vú và đường trắng giữa bụng, có dịch tiết từ núm vú khi
ấn lên vú, vết rạn ở bụng, khám tầng sinh môn, môi sinh dục, lối vào âm đạo,
màng trinh, âm đạo.
Ở nam giới xác định trạng thái và các đặc điểm khác bìu, bao quy đầu, lỗ sáo,
Mô tả có (hay không có) dịch tiết các tổn thương, sẹo, loét và các đặc điểm khác.
Xác định trạng thái của hậu môn và da xung quanh.
Khi khám ngoài cần phải phát hiện và nghiên cứu tất cả các tổn thương có trên
tử thi.
II. Khám trong
2.1. Khám sọ
Khi khám nghiệm đầu ghi nhận trạng thái mặt trong của phần mềm (dưới da
đầu), màu sắc, độ ẩm ướt, mật độ, ứ máu, có hay không có xuất huyết, vị trí của
chúng, màu sắc, hình dạng, kích thước (kể cả bề dày), xem xét từ trên bề mặt và
trên lát cắt của cơ thái dương.
Đo bề dày xương trán, xương thái dương, xương đỉnh và xương chẩm, cũng
như kích thước dọc và ngang của hộp sọ (khi chấn thương sọ não). Nghiên cứu
các tổn thương vòm sọ. Mô tả trạng thái đường khớp xương sọ.
Mô tả mức độ biểu hiện và màu sắc của màng não cứng, độ dính của nó với
xương, ứ máu các mạch và các xoang, sự trong suốt và ứ máu màng não mềm,
tính chất của khoang dưới nhện, não thất. Ghi nhận sự cân đối của hai bán cầu đại
não, mức độ biểu hiện bề mặt của các rãnh và cuống não có hay không có vạch
do mép của mấu liềm não đè lên, của lều tiểu não, lỗ chẩm lớn. Trên lát cắt ngang
49
hoặc dọc (phụ thuộc vào phương pháp do giám định viên chọn) não mô tả sự biểu
hiện cấu tạo chung của mô não và các cấu trúc giải phẫu của nó, đặc biệt trong
phần thân não, cũng như mức độ ẩm ướt của nó và ứ máu. Mô tả chất chứa trong
não thất, trạng thái của màng ống nội tủy và các đám rối, xác định xem các não
thất có giãn rộng không. Nghiên cứu các mạch máu của đáy não, mô tả có các dị
dạng giải phẫu, những thay đổi xơ vữa động mạch, phình mạch. Đo kích thước
tuyến yên, ghi nhận hình hoa văn và màu mô của nó trên lát cắt.
Khi phát hiện thấy xuất huyết bên trong hộp sọ, các ổ nhũn não hoặc dập não,
các khối u, phải nêu vị trí chính xác của chúng trong phạm vi bán cầu đại não và
bề mặt của nó, kích thước, trọng lượng, khối lượng, dạng và hình thù nhìn từ trên
bề mặt và trên lát cắt, trạng thái chất não ở ngoại vi ổ tổn thương.
Sau khi cắt bỏ màng não cứng, xem xét xương nền sọ, mô tả các tổn thương
của chúng và đặc điểm tổn thương, mở các xoang (xoang bướm), xác định có hay
không có chất dịch ở trong đó. Cưa các xương của vòm sọ cần phải cưa hết,
không dùng lực đẩy, bẻ tách xương vòm sọ ra khỏi xương nền sọ khi cưa chưa
đứt hết xương.
2.2. Khám cổ
Khi nghiên cứu ống tủy sống chú ý tới việc trong đó có dịch hay máu, trạng
thái của màng cứng tủy sống. Lấy tủy sống ra cùng với màng cứng tủy sống, mô
tả dạng của màng và trạng thái mô tủy sống trên các lát cắt ngang thứ tự (theo
từng đoạn). Xem xét các đốt sống và đĩa đệm từ phía rãnh cột sống và mô tả các
đặc điểm của chúng, các tổn thương, biến dạng, những thay đổi bệnh lý. Nghiên
cứu vùng khớp chẩm-đội (đốt sống cổ I) để phát hiện hay loại trừ xuất huyết, rách
dây chằng, gãy xương.
Mở các động mạch lớn ở cổ. Xác định có hay không có sự biến dạng bệnh l.
của chúng. Chèn ép bởi các gai xương, rạn nứt màng trong của các mạch máu,
xem xét phần mềm và các bó mạch- thần kinh cổ để loại trừ xuất huyết.
Khám nghiệm lưỡi, họng (Amidan), hầu, cổ họng, thanh quản, thực quản,
tuyến giáp và cận giáp, hạch bạch huyết. Kiểm tra xương móng và sụn thanh
quản xem còn nguyên không.
2.3. Khám ngực
Khám nghiệm các cơ quan khoang ngực, bao gồm xem xét trung thất trước và
trung thất sau, khám tuyến ức, thực quản, phế quản, phổi, tim, động mạch chủ.
Xem xét màng phổi, xem có chất gì bám, đám xuất huyết, hình dạng của chúng,
kích thước, nhiều (ít), khu trú. Chú . tới mật độ của mô phổi, màu sắc nhìn từ
trên bề mặt và trên lát cắt. Mở đường hô hấp đến các nhánh nhỏ của phế quản,
nêu có hay không có chất chứa trong đó. Mô tả màu sắc và ứ máu phế nang, mức
độ xốp và ứ máu mô phổi, tính chất của dịch chảy ra trên lát cắt khi ấn. Có các ổ
thay đổi và tính chất của chúng. Mô tả các hạch bạch huyết xung quanh khí quản
và phế quản.
50
Tim (cân, đo)
Phương pháp mở tim và động mạch chủ do giám định viên chọn. Phương pháp
phải đảm bảo nghiên cứu được động mạch vành trên toàn bộ chiều dài và cơ tim
trong tất cả các phần. Mô tả trạng thái của mô tim, số lượng và tính chất của chất
chứa trong đó, ứ máu các buồng tim và tính chất của cục máu đông, trạng thái
của màng ngoài tim, màng trong tim và cơ tim, động mạch vành, van tim, cột cơ.
Do bề dày thành tâm thất, vách ngăn, chu vi động mạch chủ trên van. Nghiên cứu
trạng thái màng trong của nó trên toàn bộ chiều dài. Khi có bệnh l. phổi và tim
tiến hành cân riêng các thành phần của tim.
2.4. Khám bụng
Khám nghiệm dạ dày, mô tả hình dạng của nó, số lượng chất chứa (màu sắc,
mùi, mật độ, kích thước và tính chất của các phần tử thức ăn có trong đó), trạng
thái niêm mạc (màu sắc sự biểu hiện của các nếp nhăn, có xuất huyết, ổ loét, sẹo
v.v…). Mổ ruột trên toàn bộ chiều dài, mô tả tính chất và số lượng chất chứa của
các thành phần khác nhau, màu sắc trạng thái niêm mạc và các đặc điểm khác,
ghi nhận vị trí và dạng của ruột thừa. Khi cần thiết phải xác định thời gian chết
đặc biệt chú . tới tính chất và số lượng chất chứa dạ dày và các phần khác nhau
của ruột- đo khoảng cách từ đầu ruột non đến nơi phát hiện các phần tử thức ăn ở
trong đó tương tự giống như ở trong dạ dày, thu chất chứa của ruột và dạ dày để
sau này nghiên cứu dưới kính hiển vi, xét nghiệm...
Gan, lách, thận, tụy (cân, đo)
Khi khám nghiệm tuyến tụy, gan, lách, thượng thận chú . tới dạng bên ngoài
cơ quan (hình dạng, màu sắc), mật độ khi sờ vào, sự biểu hiện cấu trúc giải phẫu
của nó, mức độ ứ máu, tính chất mủn trên lát cắt lách. Đo kích thước và cân các
cơ quan. Mô tả dạng và số lượng chất chứa của túi mật, trạng thái niêm mạc của
nó, các ống mật thông.
Khi khám nghiệm thận xác định hình dạng và kích thước, tả màu sắc, mật độ
mô, tính chất bề mặt sau khi bóc tách bao thận, sự biểu hiện của lớp vỏ, lớp tủy,
trạng thái niêm mạc đài bể thận. Xác định niệu quản và niêm mạc. Ghi nhận
lượng nước tiểu trong bàng quang, màu sắc, hình dạng và màu sắc niêm mạc, có
sỏi hay không.
Tử cung buồng trứng (cân, đo)
Ở phụ nữ mô tả trạng thái của âm đạo, hình dạng tử cung, cổ tử cung và lỗ
ngoài. Xác định kích thước và mật độ tử cung. Nếu có nút nhầy, sự mở của cổ tử
cung (mô tả mức độ mở), phát hiện các chất xuất tiết và tổn thương. Nghiên cứu
trạng thái lớp niêm mạc và lớp cơ của tử cung, cũng như vòi trứng, buồng trứng,
tổ chức liên kết xung quanh tử cung cùng với các mạch máu. Khi trong tử cung
có chất dịch lạ, thu và gửi nó đi xét nghiệm hóa pháp.
Tiền liệt tuyến (cân, đo)
Ở nam giới: khám tuyến tiền liệt. Mô tả mật độ, kích thước, trọng lượng của
mô, mức độ chứa dịch của túi tinh, đặc điểm mô tinh hoàn.
51
Xương chậu
Khám nghiệm xương chậu: bắt đầu từ việc xem xét khớp cùng- chậu, có hay
không có máu bên trong, xem xét khối hai bên của xương cùng, xương cánh chậu
và xương nửa gai chậu trước, trước hết cắt lọc phần mềm của xương. Khi có tổn
thương nên cưa xương nửa gai trước tương ứng với đầu ngoài ngành trên xương
mu.
2.5. Khám lưng, mông, tay, chân
Trong chấn thương tai nạn giao thông ôtô hoặc khi nghi tai nạn giao thông,
khi ngã từ độ cao khác nhau (kể cả từ tư thế đứng và khi đi bộ) cũng như trong
trường hợp tổn thương vật tày, khi đó không loại trừ khả năng xuất hiện xuất
huyết trong các cơ ở sâu, rách đứt dây chằng và cơ, tổn thương xương, tiến hành
rạch phần mềm mặt sau của cơ thể (từ ụ chẩm đến xương cùng theo đường mỏm
gai của các đốt sống và đi tiếp qua mông theo mặt sau của đùi và cẳng chân) và
bóc tách chúng ra để phát hiện (loại trừ) các tổn thương nêu trên.
2.6. Đưa phủ tạng vào cơ thể
Lúc kết thúc khám nghiệm tử thi tất cả các cơ quan dưới sự kiểm tra của giám
định viên được cho vào các túi nilon rồi bỏ vào khoang thân của tử thi. Sau đó
khâu vết mổ lại. Ngoài ra cũng khâu các vết rạch bổ sung. Không bỏ vào khoang
của tử thi các cơ quan không thuộc vị trí của nó hoặc các vật lạ, trừ bông gòn
hoặc chất độn khác.
Không được bơm các dung dịch, các chất ướp xác vào tử thi trước khi kết thúc
khám nghiệm tử thi.
2.7. Thu mẫu để xét nghiệm bổ sung
Trong quá trình khám nghiệm tử thi thu các mẫu để xét nghiệm bổ sung. Khối
lượng và tính chất của các xét nghiệm này phụ thuộc vào dạng chấn thương, thể
loại chết không tự nhiên và những vấn đề được điều tra viên đặt ra.
Số lượng và tính chất của các mẫu thu, cũng như các dạng xét nghiệm cần
thiết do giám định viên quyết định, xuất phát từ các yêu cầu giám định và đặc
điểm của vụ việc.
Với mục đích phát hiện và xác định định lượng các chất độc để làm xét
nghiệm hóa pháp phải gửi mẫu các cơ quan nội tạng khác nhau, máu, nước tiểu,
có tính đến bản chất của chất độc nghi vấn và đường vào cơ thể của nó, sự phân
bố, đường đào thải và tốc độ đào thải, thời gian kéo dài diễn biến ngộ độc và các
biện pháp điều trị. Ngoài ra còn gửi chất nôn, phần đầu tiên của chất rửa dạ dày,
phần thuốc hay hóa chất còn lại, thức ăn, nước uống…. Thu các cơ quan bên
trong và các chất dịch sinh học với số lượng đầy đủ để tiến hành xét nghiệm hóa
pháp, có tính đến việc là 1/3 mẫu phải được lưu trữ để giám định lại.
Khi nghi ngộ độc chất độc, gửi bộ các cơ quan bên trong: dạ dày cùng chất
chứa, 1mét ruột non từ những phần biến đổi nhiều nhất, 1/3 gan, 1 quả thận, cũng
như toàn bộ nước tiểu và ít nhất 200ml máu (lúc này mỗi cơ quan, máu, nước tiểu
cho vào từng bộ bình thủy tinh sạch riêng rẽ).
52
Đưa chất độc vào qua âm đạo hay tử cung, lấy tử cung và âm đạo cho vào
các bộ bình thủy tinh sạch riêng.
Tiêm dưới da và tiêm bắp: thu phần da và cơ ở vùng nhận định là chỗ tiêm.
Ngộ độc bằng con đường xông mũi: lấy 1/4 từ những khu vực ứ máu nhất và
1/3 não.
Khi phát hiện trong chất chứa dạ dày có các mẫu cục, các tinh thể, thuốc viên
của chất nào đó, chúng cũng phải được thu và gửi đi xét nghiệm hóa pháp.
Ngoài các cơ quan nội tạng và các dịch sinh học kể trên khi ngộ độc các chất
khác cần thiết phải thu thêm:
Ngộ độc axít và kiềm ăn mòn: thu hầu, khí quản, thực quản, các khu vực da
với dấu vết tác dụng của chất độc.
Ngộ độc các chất clorua hữu cơ bay hơi (Cloroforum, Cloralhydrat, 4-
Clorua hydro, Dicloretan, các thuốc trừ sâu diệt cỏ Clorua hữu cơ và các dẫn chất
Halogen): thu mạc nối lớn, 1/3 não.
Ngộ độc rượu Metylic: thu 1/3 não.
Ngộ độc Glicozid: 1/3 gan với túi mật chưa mở, mô ở chất tiêm, được ướp
bằng Ethanol vì Glicozid nhanh chóng bị tan rã.
Ngộ độc các hợp chất Phosphor hữu cơ: bắt buộc lấy máu để xác định hoạt
tính của Colinesteraza.
Ngộ độc muối thủy ngân: trực tràng, tóc.
Khi ngộ độc mạn tính các hợp chất của chì: các xương phẳng, xương dẹt.
Ngộ độc Tetraetyl chì: não, phổi.
Ngộ độc CO: máu (gần 20ml), mô cơ.
Ngộ độc Ethanol: máu, nước tiểu số lượng 20ml (cho vào lọ có nút đậy),
dùng ống hút hoặc bơm tiêm lấy máu ở các tĩnh mạch lớn của các chi hoặc xoang
màng não cứng, khi không thể gửi máu, nước tiểu hoặc các cơ quan bên trong, thì
lấy mô cơ (gần 500gr).
Ngộ độc các chất tạo thành Methemoglobin (Pherro-Sianid, Aniline,
Nitrobenzol, thuốc tím, Formal-dehyd, Cromat, xanh Metilen, Axetaldhyd): thu
máu để xác định Methemoglobin.
Ngộ độc nấm và các cây độc: thu các mẫu nấm và cây cỏ chưa tiêu hóa ở
trong chất chứa dạ dày và ruột, chất nôn và chất rửa dạ dày.
Lấy các cơ quan bên trong sau khi thắt dây kép ở thực quản, dạ dày, ruột
(trên khoảng cách 1 mét ở các phần khác nhau) để ngăn chặn sự di chuyển cơ học
chất chứa của chúng. Không được dùng nước rửa các cơ quan và dây hóa chất
hoặc các hỗn hợp cơ học. Cho các cơ quan vào lọ thủy tinh (có miệng rộng). Cấm
sử dụng dùng lọ kim loại hoặc sành.
Giám định viên phải theo dõi để sao cho chất độc không bị thoát ra khỏi tử thi
và từ bên ngoài không dây vào được. Vì thế trước khi mổ, cần phải rửa kỹ bàn
mổ, dụng cụ, găng tay và trong thời gian mổ không dùng nước và các chất lỏng
khác. Nên rửa ống thủy tinh bằng nước cất và sấy khô trong tủ sấy.
53
Cố định các tổn thương giám định chỉ khi nghi ngộ độc Glicozid điều trị tim,
các dẫn chất của Henotiazin, thuốc trừ sâu diệt cỏ Phospho hữu cơ, Alcaloid và
thuốc chống trầm cảm ba nhân vòng. Để cố định, sử dụng cồn chưng cất đổ vào
ngập phủ tạng ít nhất 1 cm.
Đồng thời gửi đến phòng hóa pháp mẫu cồn đối chứng với số lượng 300 ml
lấy đã dùng để cố định.
Các mẫu mô phủ tạng được niêm phong, bàn giao theo đúng quy định. Cơ
quan trưng cầu gửi đến phòng hóa pháp quyết định trưng cầu giám định hóa
pháp, phiếu yêu cầu của giám định viên pháp y nêu tóm tắt tình hình sự việc xảy
ra chết người, các kết quả chính của khám nghiệm tử thi với chẩn đoán, họ, tên và
tuổi của người chết, các yêu cầu xét nghiệm đặt ra cho giám định viên hóa pháp.
Thu mẫu khai quật
Khi khám nghiệm tử thi khai quật, gửi xét nghiệm hóa pháp, thu đất lấy ở sáu
nơi, mỗi nơi 500gr (trên và dưới quan tài, đầu và chân quan tài, ở gần hai mặt
bên), cũng như các mảnh quần áo, đồ trang trí, vải liệm, mảnh ván đáy quan tài
(gần 50cm2), các đồ trang trí và vật khác nhau tìm thấy ở cạnh tử thi.
Việc thu mẫu xét nghiệm vi thể do giám định viên pháp y tiến hành khám
nghiệm tử thi tự quyết định.
Lấy dao sắc cắt các mẫu mô và cơ quan. Các mô mịn, các hỗn hợp dễ rơi (thí
dụ chất chứa trong buồng tử cung) dùng dao để lấy, không dùng panh, cho vào túi
vải xô và ngâm trong dung dịch cố định.
Cắt các mẫu dày 0,5-1cm và diện 1x1,5 cm hoặc 1,5x2cm. Cắt các mẫu lấy cả
vùng nguyên vẹn. Từng mẫu được k. hiệu có nhãn riêng.
Các mẫu đã cắt ngay sau khi cho vào 10-15% dung dịch Formol trung tính.
Khối lượng chất lỏng cố định phải hơn khối lượng các mẫu ít nhất gấp 10 lần, lúc
này phải theo dõi làm sao các mẫu trong dung dịch không bị dính vào nhau và
không nằm sát đáy của bình chứa. Cố định trong Formol được tiến hành ở nhiệt
độ trong phòng trong vòng 1- 2 ngày. Qua ngày đầu thay dung dịch.
Tử thi tượng hóa
Các mẫu của tử thi tượng hóa (teo đét) và tử thi trong trạng thái thuộc hóa bùn
hoặc xà phòng hóa cũng gửi đi xét nghiệm bằng cách như vậy.
Lấy mẫu để xét nghiệm vi thể phải được tiến hành trong 100% các trường hợp
mổ tử thi. Vấn đề cần thiết phải gửi mẫu cơ quan mô đi xét nghiệm vi thể do
giám định viên pháp y quyết định phụ thuộc vào tình hình cụ thể.
Tiến hành xét nghiệm vi thể là bắt buộc trong các trường hợp giết người, chấn
thương trong sản xuất, ngộ độc (kể cả ngộ độc rượu), tổn thương do điện, chết do
tác động nhiệt thấp của môi trường bên ngoài, đột tử trẻ em và người lớn do các
bệnh nhiễm khuẩn (kể cả lao), khi chết do bệnh u bướu và máu, bệnh l., chết
trong bệnh viện.
Bắt buộc lấy mô và cơ quan làm xét nghiệm vi thể trong các dạng giám định
sau:
Trong ngạt cơ học: lấy rãnh thắt
54
Khi chết nhiệt độ cao: các mẫu da ở vùng vết bỏng. Khí quản, một phế quản
gốc, phổi, thận.
Khi chấn thương sọ não: các mảnh não với màng não mềm ở ổ đụng dập và
vùng giáp ranh, thân não, màng não cứng.
Khi xuất huyết dưới nhện, đặc biệt là ở đáy não thu các động mạch đáy não,
từ chỗ hay khu trú nhất những thay đổi bệnh l. và các dị tật phát triển bẩm sinh.
Khi ngộ độc các chất làm cháy bỏng: thu lưỡi, thực quản, dạ dày, ruột non,
đường hô hấp trên thận, gan.
Khi ngộ độc các hợp chất Phospho hữu cơ: phổi, tim, thận, gan, thượng thận.
Khi có các dấu tiêm chích: thu da với lớp mỡ dưới da và cơ ở những chỗ
tiêm thuốc và các chất ma túy.
Khi nghi “phá thai phạm pháp”: tử cung, buồng trứng, vòi trứng, thành âm
đạo, tổ chức lỏng lẻo xung quanh tử cung.
Khi nghi chết do suy mạch vành cấp: động mạch vành tại chỗ thay đổi nhiều
nhất, tim theo mép của những khu vực thiếu máu và ứ máu, cắt qua toàn bộ bề
dày thành cơ tim.
Khi chết đột ngột của những người còn trẻ trong điều kiện gắng sức quá
mức, sang chấn tinh thần hoặc các tác động Stress khác, cũng như khi chưa rõ
nguyên nhân chết thì cùng với các cơ quan khác lấy hệ thống đồi thị, tuyến yên,
thượng thận, các cơ quan tạo miễn dịch, phết lam kính niêm mạc đường hô hấp.
Khi nghi AIDS: thu não và tủy sống, gan, thận, dạ dày, ruột, các cơ quan tạo
miễn dịch (tủy xương, tuyến ức, hạch bạch huyết khu trú khác nhau, lách), còn
khi có chỉ định thu võng mạc mắt, da, viêm mạc miệng v.v…
Khi đột tử trẻ em độ tuổi còn bú và nhỏ tuổi phải xét nghiệm vi thể lấy mẫu
hầu với dây chằng thanh quản và các hạch bạch huyết khu vực này, ba mảnh khí
quản: phần đầu (cùng với những phần của tuyến giáp để định hướng mức vị trí
của khí quản) và vùng ngã ba khí quản cùng với phần đầu của cả hai phế quản
gốc), phế quản (đoạn ở ngoài phổi) và các mẫu ở vùng cuống phổi với các hạch
bạch huyết xung quanh phế quản, mô phổi ở những khu vực có thay đổi biểu hiện
nhiều nhất và vừa phải, thành hầu Amidan, tuyến nước bọt, phết kính niêm mạc
thanh quản. Khí quản, phế quản, bề mặt các lát cắt phổi, các cơ quan trung ương
và ngoại biên tạo miễn dịch (tuyến ức, hạch bạch huyết, tim với hệ thống van tim,
gan, vỏ não với màng não mềm, các phần của dưới màng ống nội tủy, ruột non và
ruột già, thượng thận.
Khi khám nghiệm tử thi trẻ sơ sinh lấy mẫu phổi, tim, thận, gan, tuyến ức,
thượng thận, vòng rốn cùng với các mạch máu, u máu ở đầu lúc sinh, nhau thai.
Khi gửi mẫu đến phòng xét nghiệm vi thể ngoài những thông tin về người
chết, tình hình sự việc xảy ra và kết quả khám nghiệm tử thi (nhận xét đại thể các
cơ quan và các mô, chẩn đoán sơ bộ ban đầu), trong công văn kèm theo phải nêu
những thông tin về việc trưng cầu giám định tử thi, tên gọi các cơ quan, số lượng
mẫu (số lượng chung và từng cơ quan), phương pháp cố định và mục đích xét
nghiệm vi thể.
55
Xét nghiệm sinh học trong thảm họa được tiến hành để xác định giới tính di
truyền học theo nhiễm sắc thể X và Y trong những trường hợp việc xác định giới
tính gặp khó khăn khi có các bộ phận của tử thi đã bị đứt đoạn, cháy v.v… Với
mục đích này phải nghiên cứu các phết kính ở các khu vực khác nhau của các mô
còn giữ được và các cơ quan của tử thi, cũng như tóc cùng với chân tóc và móng.
Ngoài ra nghiên cứu các vết máu trên quần áo. Các cục máu đông và vẩy máu
khô lấy cho vào các ống nghiệm có nhãn riêng, đậy nút và niêm phong. Gửi quần
áo cùng với dấu vết máu đến xét nghiệm đúng quy định.
Thu tóc ít nhất 10 sợi cùng với chân tóc, vỏ bọc nang chân tóc.
Thu móng từ 2-3 ngón tay hoặc ngón chân cùng với phần chân của nó.
Trong các vụ giết người và tội phạm tình dục hoặc khi nghi chúng: lấy kéo cắt
móng tay từng ngón và cùng với chất bám dưới móng tay, dùng cái tăm tre nhọn
gẩy ra và cho vào túi giấy hoặc giấy bóng kính có nhãn riêng, mỗi cái một túi.
Tất cả các túi sau khi lấy xong cho vào một túi chung, được niêm phong và đóng
gói, có chữ k. xác nhận của những người tham gia.
Để nghiên cứu thành phần hình thái của dịch tiết tuyến vú, cho một giọt dịch
tiết ở vú lên lam kính đã tẩy sạch mỡ và phết trên kính, rồi hong khô ở nhiệt độ
trong phòng và cố định Methanol 5-10 phút.
Để xét nghiệm sinh học của tử thi, thu các mẫu máu, tóc, mật (nước tiểu) và
các tế bào âm đạo.
Máu được gửi dưới dạng lỏng hoặc vết trên vải gạc vô trùng.
Lấy 3-5ml máu ở các buồng tim và các mạch máu lớn bằng ống hút vô trùng
hoặc bơm tiêm và cho vào ống nghiệm (lọ) sạch đậy kín bằng nút cao su hoặc
nắp. Trên ống nghiệm có dán nhãn nêu tên gọi của mẫu, họ và tên người chết, số
vụ việc (số đăng k. của tử thi), họ tên giám định viên và ngày khám nghiệm tử
thi. Niêm phong mẫu thu.
Băng (gạc) vô trùng xếp thành 5-6 lớp và thấm máu từ ống hút hoặc bơm tiêm
trên khu vực đường kính 5-6 cm. Băng thấm máu được đặt trên tờ giấy sạch hong
khô ở nhiệt độ trong phòng để trong phòng sạch. Không được để các mẫu hong
khô gần các đồ dùng nóng (bếp, lò sưởi) và không bị tác động của tia nắng mặt
trời và nhiễm bẩn. Các mẫu đã hong khô và phần băng sạch được dùng để thu vết
máu (để kiểm tra) đối chứng, được dùng cho vào các túi riêng, có nhãn mác và
niêm phong đóng gói.
Các mẫu mô mềm kích thước 1x1x0,5cm, móng tay, tóc, xương được thu ở
những vùng có mức thối rữa biểu hiện ít hơn. Bỏ chúng vào lọ thủy tinh sạch, đậy
nút, ghi nhãn, niêm phong và bảo quản trong tủ lạnh. Trong trường hợp phải vận
chuyển đi xa, lâu, các mẫu đã thu được hong khô ở nhiệt độ trong phòng hoặc cố
định 5- 10% dung dịch Formol. Gửi cả mẫu Formol đến phòng xét nghiệm để
kiểm tra đối chứng.
Thu tóc cùng với chân tóc và vỏ nang tóc, thu móng cùng với lớp mọc nhú
mỗi bàn tay lấy ở hai ngón.
Khi khám nghiệm tử thi đã trơ xương thu 2-3 đoạn xương có chất tủy xốp.
56
Thu các mẫu lông tóc từ các vùng khác nhau của cơ thể phụ thuộc vào tình
hình vụ việc và nhiệm vụ khám nghiệm. Tóc thường thu số lượng 15-20 sợi từ
vùng trán, thái dương hai bên, đỉnh hai bên và vùng chẩm cũng như ở vùng tổn
thương. Trong các vụ án tình dục hoặc nghi chúng thì thu thêm lông sinh dục ở
mu.
Để nghiên cứu sau chết loại xuất tiết thu mật, nếu không có mật thì thu nước
tiểu và dịch trong bao tim. Khi vận chuyển đi xa, lấy mật (nước tiểu, dịch trong
bao tim) đổ lên vải màn sạch và hong khô.
Thu các mẫu dịch âm đạo trong các vụ án tình dục. Lấy dịch từ túi cùng âm
đạo bằng tăm bông, gạc và cho lên 5-6 lam kính đã tẩy sạch mỡ dàn đều một lớp
mỏng. Tăm bông và lam kính được hong khô ở nhiệt độ trong phòng.
Để làm các giám định kỹ thuật hình sự, có thể thu quần áo, các cơ quan, các
tiêu bản và các dị vật lấy từ tử thi. Giao chúng cho người hoặc cơ quan trưng cầu
giám định tử thi. Quần áo cùng với các vết rách và các dấu vết khác được hong
khô sơ qua ở nhiệt độ trong phòng, sau đó mỗi vật gói riêng vào giấy sạch và ghi
nhãn mác ký hiệu. Trên quần áo có dính các chất bột dùng vải sạch khâu qua áp
lên hoặc dùng băng dính.
Các tiêu bản da với tổn thương được thu ít nhất 2cm cách da tổn thương xung
quanh, cố định chúng trên mảnh bìa caton, hong khô (khi có rãnh thương, cắt tiêu
bản da cùng với lớp mỡ dưới da và các mô khác dọc rãnh thương), đánh dấu định
vị, cho vào túi giấy bóng kính sạch hoặc giấy và niêm phong.
Khi phát hiện tại vùng da tổn thương có các dị vật (dấu vết kim loại, các yếu
tố phụ do súng đạn v.v…), cắt tiêu bản da và thận trọng cắt bỏ lớp mỡ dưới da.
Khi có tổn thương xương thu toàn bộ xương (xương ống dài, xương sườn)
hoặc cưa lấy đoạn có tổn thương cách mép tổn thương ít nhất là 5cm, cẩn thận cắt
bỏ phần mềm và hong khô ở nhiệt độ trong phòng.
Cắt sụn với tổn thương có thể cách xa mép tổn thương. Cẩn thận cắt bỏ phần
mềm. Gắn thẻ vào các đầu mẫu thu có k. hiệu các phía và mặt phẳng cắt. Cho
các mẫu vào dung dịch bảo quản (không có Formol) hoặc các túi giấy trắng (giấy
bóng kính) sạch có nhãn mác và đóng gói niêm phong chúng trong túi nilon.
Các mẫu xương lấy từ tử thi trơ xương và cháy trụi cần thiết để giải quyết các
yêu cầu nhận dạng truy tìm, sau khi hong khô gói vào giấy và cho vào thùng gỗ
dán hoặc hộp caton và đóng gói niêm phong. Tất cả các động tác được thực hiện
bằng các dụng cụ mạ Crom.
Các cơ quan và mô của tử thi có thể được thu với mục đích nghiên cứu quang
phổ để phát hiện:
Có hay không có và hàm lượng kim loại và các nguyên tố hóa học khác tại
vùng tổn thương, trong các cơ quan, các mô và chất dịch của con người khi nghi
ngộ độc.
Xác định loài của hài cốt (người hay động vật), có chất xương trong tro.
Đưa chất độc nguồn gốc hữu cơ từ bên ngoài vào, kể cả các thuốc tác dụng
mạnh.
57
Dấu vết của sản phẩm dầu mỏ và sơn, quang dầu (vecni) tại vùng tổn thương.
Các sản phẩm của đạn bắn và chất nổ.
Các mẫu (5- 10gr) được thu bằng các dụng cụ y tế đã được rửa sạch và được
mạ crom không bị han gỉ, trước tiên được xử l. bằng Ethanol. Hong khô từng
mẫu một và đóng gói riêng trong túi giấy bóng kính hoặc giấy trắng sạch và dán
nhãn mác. Chấp nhận cố định trong Ethanol 96% trong lọ thủy tinh và có gửi
mẫu cồn này đến để kiểm tra đối chứng. Tại chỗ đốt xác hoặc các bộ phận của nó
dùng thìa gỗ hoặc nhựa thu từ các khu vức khác nhau của chỗ này ít nhất bốn
mẫu tro, trọng lượng mỗi mẫu 50gr. Cần phải thu ít nhất 100gr nhiên liệu đã dùng
khi đốt xác.
Việc có các mẫu đối chứng khi tiến hành nghiên cứu quang phổ là bắt buộc.
Để kiểm tra đối chứng thu các mẫu của mô đó (cơ quan hoặc vùng tương tự phía
đối diện của cơ thể) ở cách mép của tổn thương một khoảng cách ngắn.
Việc thu mẫu để làm xét nghiệm vi sinh (siêu vi trùng) được tiến hành khi
nghi chết do các bệnh nhiễm khuẩn hoặc ngộ độc thức ăn do vi khuẩn với các
thông tư hướng dẫn, thường thường với sự tham gia của chuyên gia vi trùng học
(siêu vi trùng học).
Việc nghiên cứu màu để xác định tảo với mục đích khẳng định việc chết xảy
ra do ngạt nước quy định danh sách liệt kê nhất định các mẫu dịch, các cơ quan
và các mô của tử thi, nước trong ao hồ khi phải tuân thủ các yêu cầu sau đây:
Chai lọ, dụng cụ dùng để lấy mẫu, trước hết phải cạo sạch, rửa nước, xử l.
hỗn hợp Crom (dung dịch bão hòa 2-Cromua kali trong Axit sulfuaric), 2-3 lần
bằng nước cất và phơi khô.
Chai lọ đã được chuẩn bị nên bảo quản tránh tiếp xúc với nước máy, dây bụi
bẩn.
Các dụng cụ phải sạch và thay đổi. Dao mổ sau khi rạch da không thể sử
dụng để rạch mổ tiếp các cơ quan và các mô khác của tử thi. Dao, kim, bơm tiêm
nên rửa bằng dung dịch nào đó của thuốc rửa (bột giặt), tráng 2- 3 lần bằng nước
cất.
Nên có một bộ ống bình thủy tinh có nắp đậy và các dụng cụ trước tiên đã
được xử l. và đảm bảo sạch có thể sử dụng khi nào cần thiết.
Các mẫu để xét nghiệm khuê tảo: thận, máu (ít nhất 100ml) lấy ở nửa tim trái
(hoặc nước rửa buồng tim), chất não (ít nhất 100gr), tủy sống, cơ tim (ít nhất
100gr), cơ vân tại vùng cân không bị tổn thương (ít nhất 100gr), lách với vỏ
không bị tổn thương (rách), dịch ở xoang bướm, một đoạn xương đùi hoặc xương
cánh tay với tủy xương (10- 15cm).
Đối tượng bắt buộc để nghiên cứu là một quả thận chưa mổ để nguyên trong
bao được thắt ở cuống, còn khi tiến hành giám định pháp y tử thi đã bị biến đổi
phân hủy thối rữa: thu một đoạn xương ống với tủy xương.
Để làm mẫu đối chứng thu mô phổi (một mảnh dưới màng phổi dày gần 1cm
và trọng lượng ít nhất 100gr) và các mẫu nước (2- 3 lít) ở ao hồ (tại nơi phát hiện
tử thi và nơi nghi bị ngạt nước) cho vào các bình thể tích khác nhau.
58
Bắt buộc phải thu và giao cho người hoặc cơ quan trưng cầu giám định pháp y
tử thi các mẫu sau:
Máu để xác định nhóm kháng nguyên theo hệ ABO (H) và các hệ khác: khi
chết không tự nhiên kèm theo các tổn thương bên ngoài hoặc chảy máu, trong các
vụ giết người hoặc nghi giết người, các vụ tội phạm tình dục, hoặc nghi tội phạm
tình dục, khám nghiệm các tử thi chưa rõ tung tích.
Mật hoặc nước tiểu để xác định loại bài tiết.
Móng tay với chất chứa dưới móng tay: trong các vụ án mạng hoặc nghi án
mạng: các tội phạm tình dục.
Tăm bông và phết kính chất chứa âm đạo để phát hiện tinh dịch nghiên cứu
đặc điểm hình thái của các tế bào biểu mô âm đạo v.v… Trong các vụ án tình dục
hoặc nghi chúng, khi nghi thực hiện giao hợp ở dạng lạc chỗ lấy tăm bông và
phết kính từ niêm mạc miệng và trực tràng ở tử thi cả hai giới, khi nghi các tội
phạm tình dục nên lấy nước rửa tăm bông lau ở da xung quanh các bộ phận sinh
dục và hậu môn.
Tóc vùng trán, thái dương, đỉnh, chẩm và lông mu để nghiên cứu so sánh
trong các vụ án mạng hoặc nghi ngờ, các vụ án tình dục, trong chấn thương tai
nạn giao thông, các tổn thương vùng đầu ở phần có tóc, khi khám nghiệm tử thi
chưa rõ tung tích.
Tóc hoặc móng, hoặc răng hàm lớn (6, 7, 8) hàm trên không có bệnh l.
(răng lành), hoặc đoạn xương ống với tủy xương, hoặc cơ thể xác định kháng
nguyên nhóm đặc hiệu khi khám nghiệm các tử thi đã bị phân hủy thối rữa, teo
đét, bị cắt rời từng đoạn, trơ xương: những tử thi chưa rõ tung tích hoặc khi cần
thiết để nhận diện tử thi.
Khi cần thiết: thu da, các phần sụn và xương với các tổn thương, các cơ quan
nhu mô với rãnh thương để nghiên cứu y học-khoa học hình sự khi chết do tổn
thương hỏa khí, tổn thương do vật nhọn, vật sắc, vật sắc-nhọn và vật tày.
Các mẫu xương tử thi đã trơ xương và cháy trụi chưa có người nhận, thu để
xác định loài, giới tính, độ tuổi và chiều cao của người chết.
Bàn tay hoặc các ngón tay, da các đầu đốt xa, đầu ngón tay (đốt 3): thu để
lấy vân tay, thu đầu bị đứt rời tử thi chưa có người nhận, để sau này nghiên cứu
nhận dạng.
Các mẫu dùng để gửi đến phòng xét nghiệm pháp y được thu, đóng gói và
niêm phong phù hợp với các yêu cầu quy định chung.
Việc thu các mẫu từ tử thi nhằm các mục đích lâm sàng, nghiên cứu khoa học
và giảng dạy có thể được thực hiện phù hợp với luật pháp.
Theo đề nghị của người hoặc cơ quan trưng cầu giám định có thể lấy mẫu các
phủ tạng và các mô để xét nghiệm.
Nhìn chung liệt kê các xét nghiệm bổ sung khi giám định pháp y tử thi được
quyết định bởi nguyên nhân chết, tính chất tổn thương, loại tội phạm, các yêu cầu
riêng trong quyết định trưng cầu giám định đặt ra cho giám định viên.
Tại cơ quan pháp y có thể tiến hành các nghiên cứu bổ sung sau đây:
59
1) Phương pháp nghiên cứu dưới kính hiển vi: hiển vi trong ánh sáng xuyên
qua, hiển vi trong ánh sáng phân cực, hiển vi so sánh, hiển vi huỳnh quang, hiển
vi giao thoa, hiển vi tương phản chu kỳ, hiển vi dưới tia cực tím, hiển vi dưới tia
hồng ngoại.
2) Các phương pháp chụp ảnh nghiên cứu: chụp ảnh tỷ lệ, chụp ảnh màu,
chụp ảnh phân chia màu, chụp ảnh hiển vi, chụp ảnh phóng đại tiêu bản vi thể
qua ống kính phóng đại, chụp ảnh như là phương pháp nghiên cứu khi giám định,
chụp ảnh nghiên cứu dưới tia cực tím phản xạ, chụp ảnh nghiên cứu dưới tia hồng
ngoại phản xạ, chụp ảnh nghiên cứu ánh sáng huỳnh quang trông thấy, chụp ảnh
nghiên cứu ánh sáng hồng ngoại.
3) Các phương pháp nghiên cứu X-quang: soi X-quang, chụp X-quang, chụp
X-quang với phóng đại trực tiếp hình ảnh, chụp cắt lớp, chụp cắt lớp vi tính, chụp
X-quang hiển vi, nghiên cứu nhờ các chất tương phản Rơnghen.
4) Các phương pháp nghiên cứu quang phổ: soi quang phổ, chụp quang phổ,
quang phổ kế, phân tích quang phổ Rơnghen, huỳnh quang.
5) Các phương pháp xét nghiệm phát hiện kim loại từ các công cụ gây tổn
thương trên cơ thể và quần áo: phương pháp in màu, các phản ứng hóa hiển vi
trên các tiêu bản vi thể.
6) Các phương pháp phát hiện và nghiên cứu các chất bám của các vi vết ở
trên công cụ gây chấn thương và các vật khác: nghiên cứu dấu vết của các tế bào.
60
BỘ Y TẾ
VIỆN PHÁP Y QUỐC GIA
QUY TRÌNH
GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TỬ THI
Số Thứ tự Người viết Người kiểm tra Người phê duyệt
Họ và tên TS. Vũ Văn Dương
ThS. Lê Duy Toản
BS. Hồ Kim Châu
61
BỘ Y TẾ
VIỆN PHÁP Y QUỐC GIA
QUY TRÌNH
GIÁM ĐỊNH PHÁP Y
TỬ THI
Mã số:
Ngày ban hành:
Lần sửa đổi:
Tổng số trang:
3. Người có liên quan phải nghiên cứu và thực hiện đúng các nội dung của quy trình
này.
4. Nội dung quy trình này có hiệu lực thi hành như quyết định của Bộ trưởng Bộ Y
tế.
NƠI NHẬN
Bộ trưởng, các Thứ trưởng Lưu Văn thư
Lãnh đạo Cục Quản l. KCB Cục Quản l. KCB
Các Vụ, Cục, Thanh tra, Pháp
chế, Văn phòng
Các đơn vị Pháp y trên toàn quốc
THEO DÕI TÌNH TRẠNG SỬA ĐỔI ( tình trạng sửa đổi so với bản trước đó)
Lần sửa đổi Ngày sửa đổi Tóm tắt nội dung sửa đổi
62
QUY TRÌNH CHUNG GIÁM ĐỊNH TỬ THI
Trách nhiệm
thực hiện
Trình tự thực hiện Mô tả, biểu mẫu
thực hiện
Cơ quan trưng
cầu giám định
Mục III
Quy trình giám định
từ 1 – 10
Thủ trưởng cơ
quan giám định
Mục IV
Quy trình giám định
từ 1 – 10
Thủ trưởng cơ
quan giám định
Mục V
5.1, 5.2
Quy trình giám định
từ 1 – 10
Giám định viên
Mục VI
Quy trình giám định
từ 1 – 10
Giám định viên
Mục VII
7.1,7.2
Quy trình giám định
từ 1 – 10
Giám định viên
Thu mẫu giám định
Mục VIII
Quy trình giám định
từ 1 – 10
Giám định viên
Mục IX
Quy trình giám định
từ 1- 10
Giám định viên Mục X
Quy trình giám định
từ 1 – 10
Giám định viên Cơ sở nhận định
Mục XI
Quy trình giám định
từ 1 – 10
Giám định viên
Mục XII
Quy trình giám định
từ 1 – 10
Giám định
viên, có xác
nhận của cơ
quan giám định
Mục XIII
Quy trình giám định
từ 1 – 10
Cơ quan giám
định
Mục XIV
Quy trình giám định
từ 1 – 10
Tiếp cận thông tin
Chuẩn bị giám định
Từ chối giám định
Tiếp cận hiện trường
Các bước giám định
Chụp ảnh và lập bản ảnh
Kết thúc khám nghiệm
Kết luận giám định
Cận lâm sàng
Kết thúc giám định
63
1. QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TỬ THI CÁC
TRƯỜNG HỢP TỔN THƯƠNG DO VẬT SẮC NHỌN
I. Mục đích
Dùng cho giám định pháp y tử thi trong các trường hợp chết do vật sắc
nhọn gây nên.Tổn thương phụ thuộc vào đối tượng, nạn nhân, đặc điểm hung khí
và phương pháp tác động.
Xác định tổn thương do vật sắc gây nên được phân thành 5 nhóm:
•Vật nhọn.
•Vật sắc.
•Vật sắc nhọn.
•Vật chặt-chém
•Vật cưa.
Đồng thời còn xác định
•Nguyên nhân chết.
•Xác định tính chất tổn thương.
•Cơ chế hình thành thương tích.
•Vật gây thương tích.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Tiếp cận thông tin
•Quyết định trưng cầu.
•Nội dung trưng cầu.
•Tính chất vụ khám nghiệm.
•Giám định viên (con người, chuyên môn ) trang thiết bị, thời gian.
IV. Từ chối giám định
•Không nhận được thông tin ban đầu.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Không an toàn, không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
V. Chuẩn bị giám định
Theo quyết định trưng cầu:
5.1. Cán bộ chuyên môn
64
•Giám định viên.
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
•Kỹ thuật viên chụp ảnh.
5.2. Phương tiện
•Phương tiện đến hiện trường.
•Bộ dụng cụ mổ tử thi theo tiêu chuẩn. Có cưa máy để mở hộp sọ.
•Bảo hộ lao động, ủng, kính đeo mắt.
•Quần áo mổ, mũ, khẩu trang, găng tay mổ.
•Bông gòn thấm nước.
•Nước cất.
•Băng keo trong lấy dấu vết.
•Băng keo niêm phong mẫu.
•Túi đựng tử thi.
•Xà phòng, cồn sát trùng.
•Dụng cụ lấy máu và lưu mẫu bệnh phẩm.
•Hóa chất và bảo quản mẫu.
•Test nhanh HIV.
•Máy ảnh và máy quay phim.
VI. Tiếp cận hiện trường
•Tham gia hội đồng khám nghiệm hiện trường.
•Nghe báo cáo ban đầu liên quan đến khám nghiệm.
•Tham gia kế hoạch khám nghiệm.
•Yêu cầu cung cấp thông tin.
•Đề xuất phương pháp khám nghiệm tử thi, nơi khám nghiệm.
•Đề xuất phương pháp an ninh cho những người tham gia giám định.
•Đề xuất phương án bảo vệ hiện trường, tránh tác hại của hiện trường, tránh
lây nhiễm, ô nhiễm.
•Đề xuất thành phần chứng kiến.
VII. Các bước giám định
7.1. Khám nghiệm hiện trường
•Mô tả vị trí tử thi với vật xung quanh.
•Tư thế tử thi.
•Thứ tự của đồ vật.
•Vị trí vật gây thương tích.
•Vết máu chảy, vết máu loang.
•Dấu vết chống cự.
65
7.2. Khám nghiệm tử thi
•Giám định tử thi theo nguyên tắc chung, khám từ ngoài vào trong, từ trên
xuống dưới, từ phải qua trái.
•Khám nghiệm tử thi nơi có an ninh, ánh sáng, tránh lây nhiễm, tránh tác
hại của hiện trường.
7.2.1.Khám ngoài
+ Quần áo:
Đặc điểm quần áo, màu sắc, cũ mới, kiểu quần áo, hiệu quần áo.
Dấu vết trên quần áo.
+ Tư trang vật dụng cá nhân: Đặc điểm, tính chất, cấu tạo.
Thương tích
Vị trí.
Hình dạng.
Số lượng.
Kích thước.
Độ sâu.
Chiều hướng.
7.2.2.Khám trong
Không được mổ qua vết thương.
Tổn thương trên da thường biểu hiện vật gây thương tích.
Mô dưới da tạo nên đám tụ máu, phụ thuộc vật gây thương tích.
Cơ: Vết thương dọc thớ cơ lớn hơn theo chiều ngang.
Cơ quan đặc đôi khi in dấu vật gây thương tích.
Cơ quan rỗng có khi tổn thương không cùng đường thẳng.
Thần kinh: làm đứt các dây thần kinh do chém, cắt.
Mạch máu bị tổn thương do bất cứ vật gì, sắc hay nhọn, nhưng đôi
khi nó nằm ở vị trí lỏng lẻo có thể vật gây tổn thương trượt qua.
Xương mỏng, dẹt có khi thủng, để lại dấu vết của vật.
Xương cứng, tròn tạo nên vết trượt.
VIII. Thu mẫu xét nghiệm
•Thu các mẫu nghi do hung khí để lại.
•Thu mẫu mô xương có in hình hung khí.
•Thu máu tìm nồng độ rượu, ma túy.
IX. Cận lâm sàng
•Cơ quan điều tra ra quyết định gửi mẫu đi làm các cận lâm sàng theo yêu
cầu của giám định viên.
X. Chụp ảnh và làm bản ảnh
66
•Chụp ảnh dấu vết hiện trường trên người nạn nhân, có thước tỷ lệ, có số
thứ tự.
•Chụp ảnh thực nghiệm điều tra tại hiện trường.
•Chụp ảnh dựng lại hiện trường.
•Chụp ảnh thực nghiệm giám định.
•Làm bản ảnh
XI. Cơ sở nhận định
•Vị trí.
•Tính chất của vết thương.
•Hình dạng.
•Màu sắc.
•Kích thước.
•Hướng của tổn thương mô tả theo không gian ba chiều.
•Trạng thái bờ mép vết thương.
•Hình dạng đầu các vết thương.
•Trạng thái đáy vết thương.
•Các vết sây xát, bầm máu xung quanh.
•Các vết dấu vết trên hung khí.
•Dấu vết tại hiện trường.
•Dấu hiệu tử thi.
•Khám nghiệm tử thi.
XII. Kết thúc khám nghiệm
•Phục hồi thương tích do hung khí gây nên.
•Khâu vết mổ.
•Tắm hoặc lau chùi sạch tử thi.
•Giao tử thi cho cơ quan trưng cầu.
•Có biện pháp chống lây nhiễm, ô nhiễm.
•Họp hội đồng khám nghiệm giải quyết các yêu cầu của giám định.
•Sau khi khám nghiệm tử thi phải kết luận định hướng.
XIII. Kết luận giám định
Dựa vào:
•Khám hiện trường.
•Khám nghiệm tử thi.
•Thực nghiệm hiện trường.
•Kết quả xét nghiệm.
•Bản kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
67
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Hồ sơ liên quan đến nội dung giám định do cơ quan điều tra cung cấp.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân chết và hình thái
chết
•Các thực nghiệm.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh giám định.
•Lưu trữ hồ sơ theo quy định hiện hành.
68
2. QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TỬ THI CÁC
TRƯỜNG HỢP TỔN THƯƠNG DO VẬT TÀY
I. Mục đích
Giám định pháp y trong các trường hợp chết do vật tày gây nên. Tổn thương
do vật tày hay gặp hơn so với các loại tổn thương khác. Giám định pháp y do vật
tày gây nên có thể được chia ra 4 nhóm sau:
•Vật tày phẳng (thanh gỗ, ván, thước…).
•Vật tày hình cầu (quả tạ, búa đinh tròn và v.v.).
•Vật tày có cạnh tù (búa đinh vuông, cạnh bàn là, các vật có cạnh tù).
•Vật tày có hình không xác định (hòn đá bề mặt gồ ghề).
Đồng thời còn xác định:
•Nguyên nhân chết.
•Xác định tính chất tổn thương.
•Cơ chế hình thành thương tích.
•Vật gây thương tích.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Tiếp cận thông tin
•Quyết định trưng cầu.
•Nội dung trưng cầu.
•Tính chất vụ khám nghiệm.
•Con người, chuyên môn, trang thiết bị, thời gian.
IV. Từ chối giám định
•Không nhận được thông tin ban đầu.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Không an toàn, không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
V. Chuẩn bị giám định
5.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
•Kỹ thuật viên chụp ảnh.
69
5.2. Phương tiện
•Phương tiện đến hiện trường.
•Bộ dụng cụ mổ tử thi theo tiêu chuẩn. Có cưa máy để mở hộp sọ.
•Bảo hộ lao động, ủng, kính đeo mắt.
•Quần áo mổ, mũ, khẩu trang, găng tay mổ.
•Bông gòn thấm nước.
•Nước cất.
•Băng keo trong lấy dấu vết.
•Băng keo niêm phong mẫu.
•Túi đựng tử thi.
•Xà phòng, cồn sát trùng.
•Dụng cụ lấy máu và lưu mẫu bệnh phẩm.
•Hóa chất và bảo quản mẫu
•Test nhanh HIV.
•Máy ảnh và máy quay phim.
VI. Tiếp cận hiện trường
•Tham gia hội đồng khám nghiệm hiện trường.
•Nghe báo cáo ban đầu liên quan đến khám nghiệm.
•Tham gia kế hoạch khám nghiệm.
•Yêu cầu cung cấp thông tin.
•Đề xuất phương pháp khám nghiệm tử thi, nơi khám nghiệm.
•Đề xuất phương pháp an ninh cho những người tham gia giám định.
•Đề xuất phương án bảo vệ hiện trường, tránh tác hại của hiện trường, tránh
lây nhiễm, ô nhiễm.
•Đề xuất thành phần chứng kiến.
VII. Các bước giám định
7.1. Khám nghiệm hiện trường
•Mô tả vị trí tử thi với vật xung quanh.
•Tư thế tử thi.
•Thứ tự của đồ vật.
•Vị trí vật gây thương tích.
•Vết máu chảy, vết máu loang.
•Dấu vết chống cự.
7.2. Khám nghiệm tử thi
•Giám định tử thi theo nguyên tắc chung, khám từ ngoài vào trong, từ trên
xuống dưới, từ phải qua trái.
70
•Khám nghiệm tử thi nơi có an ninh, ánh sáng, tránh lây nhiễm, tránh tác
hại của hiện trường.
7.2.1.Khám ngoài
+ Quần áo:
Đặc điểm quần áo, màu sắc, cũ mới, kiểu quần áo, nhãn mác quần
áo.
Dấu vết trên quần áo.
+ Tư trang vật dụng cá nhân: Đặc điểm, tính chất, cấu tạo.
+ Thương tích
Vị trí.
Hình dạng.
Số lượng.
Kích thước (dài, rộng, nông, sâu).
Chiều hướng.
7.2.2.Khám trong
Không được mổ qua vết thương.
Tổn thương trên da thường biểu hiện vật gây thương tích.
Mô dưới da tạo nên đám tụ máu, phụ thuộc vật gây thương tích.
Các vết bầm dập tụ máu.
Cơ quan đặc đôi khi rạn nứt, có khi vỡ.
Cơ quan rỗng có khi tổn thương bầm tụ máu, có khi cũng bị vỡ.
Thần kinh: làm dập các dây thần kinh lớn.
Mạch máu bị tổn thương có khi vỡ, có khi bị dập nát.
Xương mỏng dẹp vỡ, nứt, các xương ống có khi dập gãy.
VIII. Thu mẫu xét nghiệm
•Thu dấu vết hiện trường.
•Thu hung khí.
•Quần áo có dấu vết.
•Thu mẫu da có dấu ấn của hung khí.
•Thu xương có dạng tổn thương đặc biệt.
•Thu các mẫu nghi do hung khí để lại.
•Thu máu tìm nồng độ rượu, ma túy.
•Niêm phong, bảo quản, bàn giao mẫu xét nghiệm, thực hiện theo quy định.
IX. Cận lâm sàng
•Cơ quan điều tra ra quyết định gửi mẫu đi làm các xét nghiệm cận lâm
sàng theo yêu cầu của giám định viên.
X. Chụp ảnh và làm bản ảnh
71
•Chụp ảnh dấu vết hiện trường, trên người nạn nhân, có thước tỷ lệ, có số
thứ tự.
•Chụp ảnh thực nghiệm tại hiện trường.
•Chụp ảnh dựng lại hiện trường.
•Chụp ảnh tiến hành thực nghiệm giám định.
XI. Cơ sở nhận định
•Vị trí.
•Tính chất của vết thương.
•Hình dạng.
•Màu sắc.
•Kích thước.
•Hướng của tổn thương.
•Trạng thái bờ mép, các vết bầm tụ máu, vết thương.
•Đặc điểm đáy vết thương.
•Các vết sây xát, bầm máu xung quanh.
•Các vết dấu vết trên hung khí.
•Dựa vào dấu vết tại hiện trường.
•Dựa vào dấu hiệu tử thi.
•Dựa vào khám nghiệm tử thi.
XII. Kết thúc khám nghiệm
•Phục hồi thương tích do hung khí gây nên.
•Khâu vết mổ.
•Tắm hoặc lau chùi sạch tử thi.
•Giao tử thi cho cơ quan trưng cầu.
•Có biện pháp chống lây nhiễm, ô nhiễm.
•Họp hội đồng khám nghiệm giải quyết các yêu cầu của giám định.
•Sau khi khám nghiệm tử thi phải có kết luận định hướng.
XIII. Kết luận giám định
Dựa vào:
•Khám hiện trường.
•Khám nghiệm tử thi.
•Thực nghiệm hiện trường.
•Kết quả xét nghiệm.
•Bản kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Quyết định trưng cầu giám định.
72
•Hồ sơ liên quan đến nội dung giám định do cơ quan điều tra cung cấp.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân chết và hình thái
chết.
•Các thực nghiệm.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh giám định.
•Lưu trữ hồ sơ theo quy định hiện hành.
73
3. QUY TR̀NH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TỬ THI CÁC
TRƯỜNG HỢP TỔN THƯƠNG DO SÚNG ĐẠN
I. Mục đích
Giám định pháp y trong các trường hợp chết do súng đạn gây nên. Giám
định pháp y các tổn thương do súng đạn là một trong những thể loại giám định
thường gặp, và phức tạp đòi hỏi phải nghiên cứu rất tỷ mỉ, chi tiết và toàn diện.
•Tổn thương phụ thuộc vào loại súng, loại đạn, tính năng tác dụng của
chúng, tầm bắn, hướng bắn, các vật cản, vị trí bắn.
•Xác định lỗ đạn vào, lỗ đạn ra.
•Tầm bắn, hướng bắn, vị trí bắn, thứ tự bắn.
•Loại súng.
•Đối tượng bắn.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Tiếp cận thông tin
•Quyết định trưng cầu.
•Nội dung trưng cầu.
•Tính chất vụ khám nghiệm.
•Con người, chuyên môn, trang thiết bị, thời gian.
IV. Từ chối giám định
•Không nhận được thông tin ban đầu.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Không an toàn, không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
V. Chuẩn bị giám định
5.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
•Kỹ thuật viên chụp ảnh.
5.2. Phương tiện
•Phương tiện đến hiện trường.
74
•Bộ dụng cụ mổ tử thi theo tiêu chuẩn. Có cưa máy để mở hộp sọ.
•Bảo hộ lao động, ủng, kính đeo mắt.
•Quần áo mổ, mũ, khẩu trang, găng tay mổ.
•Bông gòn thấm nước.
•Nước cất.
•Băng keo trong lấy dấu vết.
•Băng keo niêm phong mẫu.
•Túi đựng tử thi.
•Xà phòng, cồn sát trùng.
•Dụng cụ lấy máu và lưu mẫu bệnh phẩm.
•Hóa chất và bảo quản mẫu.
•Test nhanh HIV.
•Máy ảnh và máy quay phim.
VI. Tiếp cận hiện trường
•Tham gia hội đồng khám nghiệm hiện trường.
•Nghe báo cáo ban đầu liên quan đến khám nghiệm.
•Tham gia kế hoạch khám nghiệm.
•Yêu cầu cung cấp thông tin.
•Đề xuất phương pháp khám nghiệm tử thi, nơi khám nghiệm.
•Đề xuất phương pháp an ninh cho những người tham gia giám định.
•Đề xuất phương án bảo vệ hiện trường, tránh tác hại của hiện trường, tránh
lây nhiễm, ô nhiễm.
•Đề xuất thành phần chứng kiến.
VII. Các bước giám định
7.1. Khám nghiệm hiện trường
•Mô tả vi trí tử thi so với đồ vật xung quanh.
•Tư thế tử thi.
•Dấu máu, mô tại hiện trường.
•Dấu vết do đầu đạn.
•Vị trí đầu đạn.
•Khoảng cách, chiều cao dấu vết đầu đạn để lại.
•Số lượng vị trí vỏ đạn, loại vỏ đạn.
•Vị trí súng.
•Loại súng.
•Dấu vết trên súng.
•Mùi thuốc súng.
•Giấy tờ liên quan.
75
•Dấu vết chống cự.
7.2. Khám nghiệm tử thi
•Giám định tử thi theo nguyên tắc chung, khám từ ngoài vào trong, từ trên
xuống dưới, từ phải qua trái.
•Khám nghiệm tử thi nơi có an ninh, ánh sáng, tránh lây nhiễm, tránh tác
hại của hiện trường.
7.2.1.Khám ngoài
+ Quần áo:
Đặc điểm màu sắc, cũ mới, kiểu quần áo, hiệu quần áo,
Dấu vết trên quần áo.
+ Tư trang vật dụng cá nhân: Đặc điểm, tính chất, cấu tạo.
Thương tích
+ Xác định tầm bắn
Tầm kề:
Tầm kề hoàn toàn.
Tầm kề không hoàn toàn.
Tầm kề nghiêng.
Tầm gần:
- Vành ám khói:
Trên quần áo.
Trên cơ thể.
- Vành chùi:
Tầm xa:
+ Xác định hướng bắn
Lỗ vào:
Vị trí.
Đặc điểm.
Số lượng.
Rãnh Xuyên:
Vị trí.
Đặc điểm.
Số lượng.
Lỗ ra:
Vị trí.
Đặc điểm.
Số lượng.
7.2.2. Khám trong
+ Xác định rãnh xuyên:
- Đặc điểm:
76
Tạng đặc.
Phổi.
Tạng rỗng.
- Chiều hướng:
Môi trường đồng nhất.
Môi trường khác nhau.
- Kích thước rãnh xuyên.
- Hình ảnh của rãnh xuyên: hoàn toàn, không hoàn toàn.
- Dị vật trong rãnh xuyên.
+ Đầu đạn :
- Vị trí đầu đạn.
- Đặc điểm đầu đạn.
VIII. Thu mẫu xét nghiệm
•Thu mẫu quần áo nơi có lỗ thủng, ám khói.
•Thu vết ám khói ở tay qua băng dính.
•Thu dấu vết ở móng tay qua cắt móng tay.
•Thu dấu vết máu, các vết lạ trên súng.
•Thu mẫu các cơ quan và các mô để làm các xét nghiệm vi thể bổ sung.
•Thu vật chứng để xác định dấu vết, cơ chế hình thành.
•Thu mảnh da và mô tại vị trí lỗ vào, lỗ ra, rãnh xuyên để nghiên cứu bổ
sung (xem dưới kính hiển vi soi nổi, nghiên cứu vi thể, chụp ảnh).
•Có thể thu các cơ quan nội tạng hoặc các bộ phận cơ quan để nghiên cứu.
•Niêm phong, bảo quản, bàn giao mẫu xét nghiệm, thực hiện theo quy định.
IX. Cận lâm sàng
•Cơ quan điều tra ra quyết định gửi mẫu đi làm các cận lâm sàng theo yêu
cầu của giám định viên.
X. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Trong quá trình giám định phải chụp ảnh dấu vết, có thước tỷ lệ, có thể
kèm theo số thứ tự.
•Tham gia thực nghiệm điều tra tại hiện trường, dựng lại hiện trường.
•Tiến hành thực nghiệm giám định.
•Làm bản ảnh.
XI. Cơ sở nhận định
Dựa vào:
•Loại súng.
•Tầm bắn, hướng bắn.
•Dấu vết hiện trường.
77
•Khám nghiệm tử thi.
•Lỗ đạn vào.
•Lỗ đạn ra.
•Đường đi của đạn.
•Vỏ đạn, đầu đạn.
XII. Kết thúc khám nghiệm
•Phục hồi thương tích.
•Khâu vết mổ.
•Tắm hoặc lau chùi sạch tử thi.
•Giao tử thi cho cơ quan trưng cầu.
•Có biện pháp chống lây nhiễm, ô nhiễm.
•Họp hội đồng khám nghiệm giải quyết các yêu cầu của giám định.
•Sau khi khám nghiệm tử thi phải có kết luận định hướng.
XIII. Kết luận giám định
Dựa vào:
•Khám hiện trường.
•Khám nghiệm tử thi.
•Thực nghiệm hiện trường.
•Kết quả xét nghiệm.
•Bản kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Hồ sơ liên quan đến nội dung giám định do cơ quan điều tra cung cấp.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân chết và hình thái
chết.
•Các thực nghiệm.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh giám định.
•Lưu trữ hồ sơ theo quy định hiện hành.
78
4. QUY TR̀NH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TỬ THI CÁC
TRƯỜNG HỢP TỔN THƯƠNG NGẠT DO TREO CỔ
I. Mục đích
Giám định pháp y trong các trường hợp chết ngạt do treo cổ gây nên. Ngạt
cơ học là tình trạng thiếu ô xy cấp và tích luỹ nhanh khí cacbonic trong cơ thể, do
tác động của các yếu tố cơ học từ bên ngoài, gây cản trở không khí vào đường hô
hấp.
•Các yếu tố cơ học có thể là:
Chèn ép cổ (treo cổ, xiết cổ, bóp cổ).
Chèn ép ngực, bụng.
Giám định pháp y để:
•Xác định nguyên nhân gây ngạt.
•Kiểu ngạt.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Tiếp cận thông tin
•Quyết định trưng cầu.
•Nội dung trưng cầu.
•Tính chất vụ khám nghiệm.
•Con người, chuyên môn, trang thiết bị, thời gian.
IV. Từ chối giám định
•Không nhận được thông tin ban đầu.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Không an toàn, không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
V. Chuẩn bị giám định
5.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
•Kỹ thuật viên chụp ảnh.
5.2. Phương tiện
•Phương tiện đến hiện trường.
79
•Bộ dụng cụ mổ tử thi theo tiêu chuẩn. Có cưa máy để mở hộp sọ.
•Bảo hộ lao động, ủng, kính đeo mắt.
•Quần áo mổ, mũ, khẩu trang, găng tay mổ.
•Bông thấm nước.
•Nước cất.
•Băng keo trong lấy dấu vết.
•Băng keo niêm phong mẫu.
•Túi đựng tử thi.
•Xà phòng, cồn sát trùng.
•Dụng cụ lấy máu và lưu mẫu bệnh phẩm.
•Hóa chất và bảo quản mẫu.
•Test nhanh HIV.
•Máy ảnh và máy quay phim.
VI. Tiếp cận hiện trường
•Tham gia hội đồng khám nghiệm hiện trường.
•Nghe báo cáo ban đầu liên quan đến khám nghiệm.
•Tham gia kế hoạch khám nghiệm.
•Yêu cầu cung cấp thông tin.
•Đề xuất phương pháp khám nghiệm tử thi, nơi khám nghiệm.
•Đề xuất phương pháp an ninh cho những người tham gia giám định.
•Đề xuất phương án bảo vệ hiện trường, tránh tác hại của hiện trường, tránh
lây nhiễm, ô nhiễm.
•Đề xuất thành phần chứng kiến.
VII. Các bước giám định
7.1. Khám nghiệm hiện trường
•Mô tả vị trí tử thi với vật xung quanh.
•Tư thế tử thi.
•Thứ tự của đồ vật.
•Vị trí vật gây thương tích.
•Vết máu chảy, vết máu loang.
•Dấu vết chống cự.
7.2. Khám nghiệm tử thi
•Giám định tử thi theo nguyên tắc chung, khám từ ngoài vào trong, từ trên
xuống dưới, từ phải qua trái.
•Khám nghiệm tử thi nơi có an ninh, ánh sáng, tránh lây nhiễm, tránh tác
hại của hiện trường.
7.2.1. Khám ngoài
80
Treo cổ:
•Quần áo chú . đến sự gọn gàng, chỉnh tề trong ăn mặc, vị trí quần áo, dấu
rách, vết dính bẩn, các vết chảy của dịch tiết như nước bọt, tinh dịch, nước tiểu...
•Vị trí treo.
•Tư thế treo.
•Loại dây.
•Vị trí của nút dây.
•Kiểu nút buộc.
•Chiều dài của dây.
•Từ mối buộc ở cổ tới điểm treo.
•Chiều dài của dây sau khi buộc vào điểm treo còn dư ra.
•Chiều dài của dây sau khi buộc vào cổ còn dư ra.
•Đo từ mối buộc treo tới đầu ngón chân và tới mặt sàn nhà.
•Tháo dây ở cổ tử thi.
•Tháo dây ở điểm treo.
•Đặc điểm chỗ buộc dây treo.
•Vết hoen tử thi.
•Mặt tím xuất huyết niêm mạc mắt, kết mạc, nhãn cầu, đồng tử giãn không
đều, lưỡi thè, hậu môn có phân, lỗ sáo có tinh dịch.
•Rãnh treo:
Vị trí rãnh treo.
Hướng rãnh treo.
Số lượng rãnh.
Đặc điểm rãnh treo.
Sự khép kín của rãnh treo.
Độ rộng và chiều dài của rãnh treo.
Độ sâu của rãnh treo.
Bờ mép của rãnh treo.
•Các bộ phận khác theo được tiến hành theo nguyên tắc chung, xem kỹ bộ
phận sinh dục, âm hộ, màng trinh, âm đạo, thương tích.
7.2.2. Khám trong
•Rãnh hằn.
Hình thành da giấy, khô, đáy hơi trong, dùng kéo cắt hơi cứng, mép vết hằn
tụ máu.
•Rãnh treo trên da.
•Rãnh treo cơ.
•Động mạch cảnh.
•Thường phát hiện ở động mạch cảnh chung và ở thành sau.
81
•Xương móng.
•Đốt sống cổ, tủy sống cổ.
•Khối cơ lưng.
•Não.
•Phổi, màng phổi.
•Màng tim, buồng tim, cơ tim.
•Gan, lách, thận, dạ dày, ruột.
•Các phần khác của cơ thể khám theo quy trình chung.
Thương tích:
•Xuất hiện lúc sống không liên quan đến treo cổ.
•Xuất hiện lúc hấp hối.
•Xuất hiện sau chết do cấp cứu, vận chuyển.
VIII. Thu mẫu xét nghiệm
•Thu mẫu quần áo khi có dấu vết nghi ngờ.
•Thu dây treo.
•Thu vết ở rãnh treo qua băng dính.
•Thu dấu vết ở tay qua băng dính.
•Thu da rãnh treo ở cổ.
•Thu động mạch cảnh.
•Thu xương móng.
•Thu mẫu các cơ quan và các mô để làm các xét nghiệm vi thể bổ sung.
•Thu mẫu máu để xác định ADN.
•Thu vật chứng để xác định dấu vết máu và cơ chế hình thành thương tích.
•Thu mảnh da và mô tại vị trí rãnh treo để nghiên cứu bổ sung (xem dưới
kính hiển vi soi nổi, nghiên cứu vi thể, chụp ảnh).
•Có thể thu các cơ quan nội tạng hoặc các bộ phận cơ quan để nghiên cứu.
•Niêm phong, bảo quản, bàn giao theo quy định.
IX. Cận lâm sàng
•Cơ quan điều tra ra quyết định gửi mẫu đi làm các cận lâm sàng theo yêu
cầu của giám định viên.
X. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Trong quá trình giám định phải chụp ảnh dấu vết, có thước tỷ lệ, có thể
kèm theo số thứ tự.
•Tham gia thực nghiệm hiện trường.
•Dựng lại hiện trường.
•Tiến hành thực nghiệm giám định.
XI. Cơ sở nhận định
82
•Công cụ:
Dựa vào vật dụng (dây) còn trên cổ.
Dựa vào âm bản vật dụng trên cổ nạn nhân.
Vị trí nút dây.
Tư thế treo.
Dấu vết dính ở rãnh treo, trên tay nạn nhân.
•Kiểu treo.
•Vị trí rãnh treo.
•Tính chất của rãnh treo.
•Hình dạng.
•Màu sắc.
•Kích thước.
•Hướng của rãnh treo, vết treo.
•Trạng thái bờ mép, các vết bầm tụ máu, rãnh treo.
•Trạng thái đáy rãnh treo.
•Tổn thương động mạch cảnh, xương móng.
•Dựa vào dấu vết tại hiện trường.
•Dựa vào dấu hiệu tử thi.
•Dựa vào khám nghiệm tử thi.
XII. Kết thúc khám nghiệm
•Khâu vết mổ.
•Tắm hoặc lau chùi sạch tử thi.
•Giao tử thi cho cơ quan trưng cầu.
•Có biện pháp chống lây nhiễm, ô nhiễm.
•Họp hội đồng khám nghiệm giải quyết các yêu cầu của giám định.
•Sau khi khám nghiệm tử thi phải có kết luận định hướng.
XIII. Kết luận giám định
Dựa vào:
•Khám hiện trường.
•Khám nghiệm tử thi.
•Thực nghiệm hiện trường.
•Kết quả xét nghiệm.
•Bản kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Hồ sơ liên quan đến nội dung giám định do cơ quan điều tra cung cấp.
83
•Các xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân chết và hình thái
chết.
•Các thực nghiệm.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh giám định.
•Lưu trữ hồ sơ theo quy định hiện hành.
84
5. QUY TR̀NH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TỬ THI
CÁC TRƯỜNG HỢP TRÚNG ĐỘC
I. Mục đích
Giám định pháp y các trường hợp chết do ngộ độc. Ngộ độc là sự rối loạn
sức khỏe hoặc chết do kết quả đưa chất độc từ bên ngoài vào cơ thể. Tính chất và
cường độ tác dụng của chất độc phụ thuộc vào nhiều điều kiện: số lượng, nồng
độ, đường vào, tính chất biến đổi tốc độ đào thải của nó, trạng thái của cơ thể.
Trong giám định pháp y để:
•Tìm nguyên nhân ngộ độc.
•Thời gian chết.
•Chất gây ngộ độc.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Tiếp cận thông tin
•Quyết định trưng cầu.
•Nội dung trưng cầu.
•Tính chất vụ khám nghiệm.
•Con người, chuyên môn, trang thiết bị, thời gian.
IV. Từ chối giám định
•Không nhận được thông tin ban đầu.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Không an toàn, không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
V. Chuẩn bị giám định
5.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
•Kỹ thuật viên chụp ảnh.
5.2. Phương tiện
•Phương tiện đến hiện trường.
•Bộ dụng cụ mổ tử thi theo tiêu chuẩn. Có cưa máy để mở hộp sọ.
•Bảo hộ lao động, ủng, kính đeo mắt.
•Quần áo mổ, mũ, khẩu trang, găng tay mổ.
•Bông gòn thấm nước.
85
•Nước cất.
•Băng keo trong lấy dấu vết.
•Băng keo niêm phong mẫu.
•Túi đựng tử thi.
•Xà phòng, cồn sát trùng.
•Dụng cụ lấy máu và lưu mẫu bệnh phẩm.
•Hóa chất và bảo quản mẫu
•Test nhanh HIV.
•Máy ảnh và máy quay phim.
VI. Tiếp cận hiện trường
•Tham gia hội đồng khám nghiệm hiện trường.
•Nghe báo cáo ban đầu liên quan đến khám nghiệm.
•Tham gia kế hoạch khám nghiệm.
•Yêu cầu cung cấp thông tin.
•Đề xuất phương pháp khám nghiệm tử thi, nơi khám nghiệm.
•Đề xuất phương pháp an ninh cho những người tham gia giám định.
•Đề xuất phương án bảo vệ hiện trường, tránh tác hại của hiện trường, tránh
lây nhiễm, ô nhiễm.
•Đề xuất thành phần chứng kiến.
VII. Các bước giám định
7.1. Khám nghiệm hiện trường
•Mô tả vị trí tử thi với vật xung quanh.
•Tư thế tử thi.
•Thứ tự của đồ vật.
•Dấu vết chống cự.
•Thức ăn, chất uống có nghi ngờ.
•Các chất nôn, chai lọ bao bì nghi có dính nguồn gốc độc chất…
7.2. Khám nghiệm tử thi
•Giám định tử thi theo nguyên tắc chung, khám từ ngoài vào trong, từ trên
xuống dưới, từ phải qua trái.
•Khám nghiệm tử thi nơi có an ninh, ánh sáng, tránh lây nhiễm, tránh tác
hại của hiện trường.
7.2.1. Khám ngoài
•Đặc điểm quần áo.
•Niêm mạc mắt, kết mạc, đồng tử.
•Niêm mạc môi trên và dưới.
•Răng, lưỡi.
•Tay: lòng bàn tay, móng tay, xem xét các vết tiêm chích ở các nơi thường
thấy, có khi có cả ở những nơi ít ngờ tới như nếp bẹn, dương vật...
86
•Các bộ phận khác theo được tiến hành theo nguyên tắc chung, xem kỹ bộ
phận sinh dục, âm hộ, màng trinh, âm đạo, thương tích hậu môn.
7.2.2. Khám trong
•Thực quản.
•Niêm mạc.
•Dạ dày.
•Mùi.
•Màu sắc.
•Tính chất thức ăn, các chất có trong dạ dày.
•Mức độ tiêu hóa của chất chứa.
•Mức độ sung huyết, chảy máu, sự ăn mòn của niêm mạc dạ dày.
•Ruột non chất chứa, sung huyết.
•Ruột già.
•Gan, mật.
•Thận.
•Bàng quang, nước tiểu.
•Các phần khác của cơ thể khám theo quy trình chung.
•Tổn thương xuất hiện lúc sống không liên quan đến ngộ độc.
•Tổn thương xuất hiện lúc hấp hối.
•Tổn thương xuất hiện sau chết do cấp cứu, vận chuyển.
VIII. Thu mẫu xét nghiệm
•Thu mẫu quần áo khi có dấu vết nghi ngờ.
•Thu dấu vết ở tay qua băng dính, cắt móng tay.
•Thu chất nôn ói tại hiện trường.
•Thu chai, lọ, bao bì có liên quan.
•Thu mẫu dạ dày, ruột non và chất chưa xét nghiệm độc chất.
•Thu máu, nước tiểu làm xét nghiệm độc chất.
•Thu mẫu các mô để làm các xét nghiệm độc chất, mô bệnh học.
•Thu mẫu máu để xác định ADN.
•Niêm phong, bảo quản, bàn giao mẫu, thực hiện theo quy định.
IX. Cận lâm sàng
•Cơ quan điều tra ra quyết định gửi mẫu đi làm các cận lâm sàng theo yêu cầu
của giám định viên.
X. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Trong quá trình giám định phải chụp ảnh dấu vết, có thước tỷ lệ, có thể kèm
theo số thứ tự.
•Tham gia thực nghiệm hiện trường.
•Dựng lại hiện trường.
•Tiến hành thực nghiệm giám định.
XI. Cơ sở nhận định
•Dựa vào dấu vết tại hiện trường.
•Dựa vào dấu vết tử thi.
•Dựa vào khám nghiệm tử thi.
87
XII. Kết thúc khám nghiệm
•Khâu vết mổ.
•Tắm hoặc lau chùi sạch tử thi.
•Giao tử thi cho cơ quan trưng cầu.
•Có biện pháp chống lây nhiễm, ô nhiễm.
•Họp hội đồng khám nghiệm giải quyết các yêu cầu của giám định.
•Sau khi khám nghiệm tử thi phải có kết luận định hướng.
XIII. Kết luận giám định
Dựa vào:
•Khám hiện trường.
•Khám nghiệm tử thi.
•Thực nghiệm hiện trường.
•Kết quả xét nghiệm.
•Bản kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Hồ sơ liên quan đến nội dung giám định do cơ quan điều tra cung cấp.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân chết và hình thái
chết.
•Các thực nghiệm.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh giám định.
•Lưu trữ hồ sơ theo quy định hiện hành.
88
6. QUY TR̀NH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TỬ THI
CÁC TRƯỜNG HỢP CHẾT DO ĐIỆN
I. Mục đích
Giám định pháp y các trường hợp chết do điện giật. Chết do tiếp xúc với
nguồn điện thường là bất cẩn trong sinh họat, vì thế khi chết người do điện,
người ta thường nghĩ đến nguyên nhân do tai nạn, ít khi đề cập đến các vụ án
dùng điện để giết người.
•Chết do điện gồm ba cơ chế sau:
Rung tâm thất.
Liệt hô hấp.
Bỏng điện.
•Xác định nguyên nhân chết, hình thái chết (vụ án, tai nạn, tự tử).
•Thời gian chết.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Tiếp cận thông tin
•Quyết định trưng cầu.
•Nội dung trưng cầu.
•Tính chất vụ khám nghiệm.
•Đáp ứng về con người, chuyên môn, trang thiết bị, thời gian.
IV. Từ chối giám định
•Không nhận được thông tin ban đầu.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Không an toàn, không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
V. Chuẩn bị giám định
5.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
•Kỹ thuật viên chụp ảnh.
5.2. Phương tiện
•Phương tiện tiếp cận hiện trường.
89
•Bộ dụng cụ mổ tử thi theo tiêu chuẩn. Có cưa máy để mở hộp sọ.
•Bảo hộ lao động, ủng, kính đeo mắt.
•Quần áo mổ, mũ, khẩu trang, găng tay mổ.
•Bông gòn thấm nước.
•Nước cất.
•Băng keo trong lấy dấu vết.
•Băng keo niêm phong mẫu.
•Túi đựng tử thi.
•Xà phòng, cồn sát trùng.
•Dụng cụ lấy mẫu bệnh phẩm.
•Dụng cụ thử điện.
•Hóa chất và bảo quản mẫu
•Test nhanh HIV.
•Máy ảnh và máy quay phim.
VI. Tiếp cận hiện trường
•Tham gia hội đồng khám nghiệm hiện trường.
•Nghe báo cáo ban đầu liên quan đến khám nghiệm.
•Tham gia kế hoạch khám nghiệm.
•Yêu cầu cung cấp thông tin.
•Đề xuất phương pháp khám nghiệm tử thi, nơi khám nghiệm.
•Đề xuất phương pháp an ninh cho những người tham gia giám định.
•Đề xuất phương án bảo vệ hiện trường, tránh tác hại của hiện trường, tránh
lây nhiễm, ô nhiễm.
•Đề xuất thành phần chứng kiến.
VII. Các bước giám định
7.1. Khám nghiệm hiện trường
•Cắt nguồn điện.
•Mô tả vị trí tử thi so với đồ vật xung quanh.
•Tư thế tử thi.
•Công tắc điện - cầu giao, automat...
•Tình trạng dây điện.
•Nguồn điện.
7.2. Khám nghiệm tử thi
•Giám định tử thi theo nguyên tắc chung, khám từ ngoài vào trong, từ trên
xuống dưới, từ phải qua trái.
•Khám nghiệm tử thi nơi có an ninh, ánh sáng, tránh lây nhiễm, tránh tác
hại của hiện trường.
90
7.2.1.Khám ngoài
Quần áo:
Đặc điểm quần áo.
Dấu vết trên quần áo, ám khói, cháy, khô ướt.
Tư trang vật dụng cá nhân: Đặc điểm, tính chất, cấu tạo.
Thương tích
Khám ngoài:
+ Tìm vết điện vào (vết bỏng điện).
Vị trí.
Diện tích.
Đặc điểm.
Vết cháy điện.
Vết cháy khô màu nâu đen cháy thành than (điện cao thế).
+ Dấu vết của dây dẫn điện:
Vị trí.
Số lượng.
Đặc điểm.
Tính chất.
7.2.2. Khám trong
Tổn thương tại tiếp xúc trực tiếp với dòng điện.
Đặc điểm, tính chất.
Da.
Mô dưới da.
Thần kinh.
Mạch máu.
Xương.
Các phủ tạng.
VIII. Thu mẫu xét nghiệm
•Thu mẫu quần áo khi có dấu vết cháy.
•Da nơi bị bỏng, mô, xương.
•Thu dấu vết ở tay qua băng dính.
•Móng tay.
•Thu mẫu các cơ quan nội tạng xét nghiệm mô bệnh học.
•Lấy tổ chức nơi nghi điện vào làm xét nghiệm tổ chức hoá học, điện di hay
quang phổ k..
•Dây dẫn điện.
•Niêm phong, bảo quản, bàn giao mẫu, thực hiện theo quy định.
91
IX. Cận lâm sàng
•Cơ quan điều tra ra quyết định gửi mẫu đi làm các cận lâm sàng theo yêu
cầu của giám định viên.
X. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Trong quá trình giám định phải chụp ảnh dấu vết, có thước tỷ lệ, có thể
kèm theo số thứ tự.
•Tham gia thực nghiệm điều tra tại hiện trường.
•Dựng lại hiện trường.
•Tiến hành thực nghiệm giám định.
XI. Xác định nguyên nhân chết
•Dựa vào dấu vết tại hiện trường.
•Dựa vào dấu hiệu tử thi.
•Dựa vào khám nghiệm tử thi.
XII. Kết thúc khám nghiệm
•Phục hồi tử thi nếu có thương tích.
•Khâu vết mổ.
•Tắm hoặc lau chùi sạch tử thi.
•Giao tử thi cho cơ quan trưng cầu.
•Có biện pháp chống lây nhiễm, ô nhiễm.
•Họp hội đồng khám nghiệm giải quyết các yêu cầu của giám định.
•Sau khi khám nghiệm tử thi phải có kết luận định hướng.
XIII. Kết luận giám định
Dựa vào:
•Khám hiện trường.
•Khám nghiệm tử thi.
•Thực nghiệm hiện trường.
•Kết quả xét nghiệm.
•Bản kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Hồ sơ liên quan đến nội dung giám định do cơ quan điều tra cung cấp.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân chết và hình thái
chết.
•Các thực nghiệm.
•Kết luận giám định.
92
•Bản ảnh giám định.
•Lưu trữ hồ sơ theo quy định hiện hành.
93
7. QUY TR̀NH GIÁM ĐỊNH PHÁP TỬ THI CÁC
TRƯỜNG HỢP TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục đích
Giám định pháp y các trường hợp chết do tai nạn giao thông đường bộ.
Tai nạn giao thông đường bộ xảy ra khi người tham gia giao thông không
chấp hành luật lệ giao thông, do những nguyên nhân chủ quan của con người như
uống rượu, sử dụng ma túy, sử dụng thuốc tân dược chống chỉ định cho người
điều khiển phương tiện giao thông, cũng có thể do yếu tố khách quan, nhưng đôi
khi tai nạn giao thông là hiện trường giả, nhưng dù nguyên nhân nào khi tai nạn
xảy ra cũng ảnh hưởng đến, sinh mạng, sức khỏe và kinh tế. Theo quy định, tất cả
các trường hợp tai nạn giao thông xảy ra chết người đều phải giám định pháp y.
•Xác định nguyên nhân chết, hình thái chết (vụ án, tai nạn, tự tử).
•Cơ chế chấn thương.
•Yếu tố phụ trợ.
•Thời gian chết.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Tiếp cận thông tin
•Quyết định trưng cầu.
•Nội dung trưng cầu.
•Tính chất vụ khám nghiệm.
•Con người, chuyên môn, trang thiết bị, thời gian.
IV. Từ chối giám định
•Không nhận được thông tin ban đầu.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Không an toàn, không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
V. Chuẩn bị giám định
5.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
•Kỹ thuật viên chụp ảnh.
94
5.2. Phương tiện
•Phương tiện tiếp cận hiện trường.
•Bộ dụng cụ mổ tử thi theo tiêu chuẩn. Có cưa máy để mở hộp sọ.
•Bảo hộ lao động, ủng, kính đeo mắt.
•Quần áo mổ, mũ, khẩu trang, găng tay mổ.
•Bông gòn thấm nước.
•Nước cất.
•Băng keo trong lấy dấu vết.
•Băng keo niêm phong mẫu.
•Túi đựng tử thi.
•Xà phòng, cồn sát trùng.
•Dụng cụ lấy máu và lưu mẫu bệnh phẩm.
•Hóa chất và bảo quản mẫu.
•Test nhanh HIV.
•Máy ảnh và máy quay phim.
VI. Tiếp cận hiện trường
•Tham gia hội đồng khám nghiệm hiện trường.
•Nghe báo cáo ban đầu liên quan đến khám nghiệm.
•Tham gia kế hoạch khám nghiệm.
•Yêu cầu cung cấp thông tin.
•Đề xuất phương pháp khám nghiệm tử thi, nơi khám nghiệm.
•Đề xuất phương pháp an ninh cho những người tham gia giám định.
•Đề xuất phương án bảo vệ hiện trường, tránh tác hại của hiện trường, tránh
lây nhiễm, ô nhiễm.
•Đề xuất thành phần chứng kiến.
VII. Các bước giám định
7.1. Khám nghiệm hiện trường
•Nơi xảy ra tai nạn.
•Mô tả vị trí khoảng cách tử thi ở trên đường.
•Vị trí phương tiện bị tai nạn, gây tai nạn.
•Vị trí phương tiện bị tai nạn, gây tai nạn đối với tử thi.
•Tư thế tử thi.
•Các vết trên phương tiện bị tai nạn, gây tai nạn.
•Dấu vết trên mặt đường.
•Dấu vết trên xe.
•Hướng phương tiện giao thông.
•Tốc độ giao thông.
95
7.2. Khám nghiệm tử thi
•Giám định tử thi theo nguyên tắc chung, khám từ ngoài vào trong, từ trên
xuống dưới, từ phải qua trái.
•Khám nghiệm tử thi nơi có an ninh, ánh sáng, tránh lây nhiễm, tránh tác hại
của hiện trường.
7.2.1.Khám ngoài
+ Quần áo:
Đặc điểm quần áo.
Màu sắc, cũ mới, kiểu quần áo, hiệu quần áo…
Dấu vết trên quần áo.
+ Tư trang vật dụng cá nhân: Đặc điểm, tính chất, cấu tạo.
+ Dấu vết riêng trên tử thi: Răng, sẹo, xăm trổ……
+ Thương tích
Vị trí thương tích.
Tính chất thương tích.
Mức độ tổn thương.
Thương tích nguyên phát.
Thương tích thứ phát.
Dấu vết chỉ điểm.
7.2.2. Khám trong
Tổn thương sọ não, não.
Tổn thương tạng.
Tổn thương xương.
Tổn thương mạch máu.
Tổn thương nguyên phát.
Tổn thương thứ phát.
VIII. Thu mẫu xét nghiệm
•Thu mẫu quần áo nơi dính dầu mỡ, sơn…
•Thu máu tại hiện trường xác định vị trí ban đầu.
•Thu máu, nước tiểu tìm nồng độ rượu, độc chất.
•Thu lông, tóc dính vào phương tiện giao thông.
•Thu dấu vết sơn, kim loại dính vào tử thi.
•Thu da, mô…
IX. Cận lâm sàng
•Cơ quan điều tra ra quyết định gửi mẫu đi làm các cận lâm sàng theo yêu cầu
của giám định viên.
X. Chụp ảnh và làm bản ảnh
96
•Trong quá trình giám định phải chụp ảnh hiện trường, dấu vết, có thước tỷ
lệ, kèm theo số thứ tự.
•Tham gia thực nghiệm điều tra tại hiện trường.
•Dựng lại hiện trường.
•Tiến hành thực nghiệm giám định.
XI. Xác định công cụ gây sát thương
•Dựa vào dấu vết hiện trường.
•Dựa vào khám nhiệm tử thi.
XII. Kết thúc khám nghiệm
•Phục hồi thương tích trên tử thi.
•Khâu vết mổ.
•Tắm hoặc lau chùi sạch tử thi.
•Giao tử thi cho cơ quan trưng cầu.
•Có biện pháp chống lây nhiễm, ô nhiễm.
•Họp hội đồng khám nghiệm giải quyết các yêu cầu của giám định.
•Sau khi khám nghiệm tử thi phải có kết luận định hướng.
XIII. Kết luận giám định
Dựa vào:
•Khám hiện trường.
•Khám nghiệm tử thi.
•Thực nghiệm hiện trường.
•Kết quả xét nghiệm.
•Bản kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Hồ sơ liên quan đến nội dung giám định do cơ quan điều tra cung cấp.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân chết và hình thái
chết.
•Các thực nghiệm.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh giám định.
•Lưu trữ hồ sơ theo quy định hiện hành.
97
8. QUY TR̀NH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TỬ THI CÁC
TRƯỜNG HỢP TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
I. Mục đích
Giám định pháp y các trường hợp chết do tai nạn giao thông đường sắt. Tai
nạn giao thông đường sắt ít xảy ra hơn tai nạn ô tô, đường sắt thường đi qua
những nơi vắng vẻ, đường sắt là con đường dành riêng cho tàu hỏa, vì thế nếu có
tai nạn xảy ra người ta thường đặt ra câu hỏi: Có phải là tai nạn hay tự tử, ít ai
nghĩ là hiện trường giả.
Vì vậy giám định pháp y trong tai nạn giao thông đường sắt để:
•Xác định có phải là tai nạn hay không.
•Cơ chế chấn thương.
•Thời gian chết.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Tiếp cận thông tin
•Quyết định trưng cầu.
•Nội dung trưng cầu.
•Tính chất vụ khám nghiệm.
•Con người, chuyên môn, trang thiết bị, thời gian.
IV. Từ chối giám định
•Không nhận được thông tin ban đầu.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Không an toàn, không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
V. Chuẩn bị giám định
5.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
•Kỹ thuật viên chụp ảnh.
5.2. Phương tiện
•Phương tiện tiếp cận hiện trường.
98
•Bộ dụng cụ mổ tử thi theo tiêu chuẩn. Có cưa máy để mở hộp sọ.
•Bảo hộ lao động, ủng, kính đeo mắt.
•Quần áo mổ, mũ, khẩu trang, găng tay mổ.
•Bông gòn thấm nước.
•Nước cất.
•Băng keo trong lấy dấu vết.
•Băng keo niêm phong mẫu.
•Túi đựng tử thi.
•Xà phòng, cồn sát trùng.
•Dụng cụ lấy máu và lưu mẫu bệnh phẩm.
•Hóa chất và bảo quản mẫu.
•Test nhanh HIV.
•Máy ảnh và máy quay phim.
VI. Tiếp cận hiện trường
•Tham gia hội đồng khám nghiệm hiện trường.
•Nghe báo cáo ban đầu liên quan đến khám nghiệm.
•Tham gia kế hoạch khám nghiệm.
•Yêu cầu cung cấp thông tin.
•Đề xuất phương pháp khám nghiệm tử thi, nơi khám nghiệm.
•Đề xuất phương pháp an ninh cho những người tham gia giám định.
•Đề xuất phương án bảo vệ hiện trường, tránh tác hại của hiện trường, tránh
lây nhiễm, ô nhiễm.
•Đề xuất thành phần chứng kiến.
VII. Các bước giám định
7.1. Khám nghiệm hiện trường
•Nơi tàu gây ra tai nạn.
•Từ vị trí tàu gây ra tai nạn đến nơi dừng.
•Vị trí tàu với tử thi.
•Tư thế tử thi.
•Vị trí xảy ra tai nạn.
•Các vết trên trên bánh sắt, đường ray, trên tà vẹt.
•Dấu vết ở đầu tàu.
•Tốc độ tàu chạy.
•Thời gian xảy ra tai nạn.
7.2. Khám nghiệm tử thi
•Giám định tử thi theo nguyên tắc chung, khám từ ngoài vào trong, từ trên
xuống dưới, từ phải qua trái.
99
•Khám nghiệm tử thi nơi có an ninh, ánh sáng, tránh lây nhiễm, tránh tác hại
của hiện trường.
7.2.1.Khám ngoài
+ Quần áo:
Đặc điểm quần áo.
Màu sắc, cũ mới, kiểu quần áo, hiệu quần áo.
Dấu vết trên quần áo.
+ Tư trang vật dụng cá nhân: Đặc điểm, tính chất, cấu tạo.
+ Dấu vết riêng trên tử thi: Răng, sẹo, xăm trổ….
Thương tích
+ Thương tích điển hình
Bờ mép vết thương bị đứt nham nhở.
Da, mô, xương nghiền nát.
Phần đứt rời còn lại ngấm máu rộng, dính dầu mỡ, bụi than, cát đất.
Phần mô bị nghiền nát rải rác trên một đoạn đường dài.
Vị trí thương tích.
Tính chất thương tích.
Mức độ tổn thương.
Thương tích nguyên phát.
Thương tích thứ phát.
Thương tích không điển hình.
Như một chấn thương do vật tày khác.
7.2.2.Khám trong
+ Thương tích điển hình
Phần cơ thể bị cắt đứt.
Bờ mép tổn thương không bằng phẳng.
Tất cả tổn thương mô, mạch máu, xương đều bị mất trên cùng một bình
diện.
Đem ráp hai phần còn lại không khớp với nhau.
Thiếu một phần cơ thể.
Phần cơ thể thiếu bị nghiền nát, kéo đi rải trên đường tàu.
+ Thương tích không điển hình
Tổn thương phối hợp, các cơ quan nội tạng có thể từ sung huyết, tụ
máu, gãy xương, vỡ tạng.
VIII. Thu mẫu xét nghiệm
•Thu mẫu quần áo nơi có, dính dầu mỡ.
•Thu máu, nước tiểu tìm nồng độ rượu, độc chất.
•Thu lông, tóc dính vào phương tiện giao thông.
•Thu dấu vết đất cát, dầu mỡ dính vào tử thi.
100
•Thu mô và phủ tạng xét nghiệm vi thể.
IX. Cận lâm sàng
•Cơ quan điều tra ra quyết định gửi mẫu đi làm các cận lâm sàng theo yêu cầu
của giám định viên.
X. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Trong quá trình giám định phải chụp ảnh hiện trường, dấu vết, có thước tỷ
lệ, kèm theo số thứ tự.
•Tham gia thực nghiệm điều tra tại hiện trường.
•Dựng lại hiện trường.
•Tiến hành thực nghiệm giám định.
XI. Xác định công cụ gây sát thương
•Dựa vào dấu vết hiện trường.
•Dựa vào khám nghiệm tử thi.
XII. Kết thúc khám nghiệm
•Phục hồi thương tích trên tử thi.
•Khâu vết mổ.
•Tắm hoặc lau chùi sạch tử thi.
•Giao tử thi cho cơ quan trưng cầu.
•Có biện pháp chống lây nhiễm, ô nhiễm.
•Họp hội đồng khám nghiệm giải quyết các yêu cầu của giám định.
•Sau khi khám nghiệm tử thi phải có kết luận định hướng.
XIII. Kết luận giám định
Dựa vào:
•Khám hiện trường.
•Khám nghiệm tử thi.
•Thực nghiệm hiện trường.
•Kết quả xét nghiệm.
•Bản kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Hồ sơ liên quan đến nội dung giám định do cơ quan điều tra cung cấp.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân chết và hình thái
chết.
•Các thực nghiệm.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh giám định.
•Lưu trữ hồ sơ theo quy định hiện hành.
101
9. QUY TR̀NH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TỬ THI
CÁC TRƯỜNG HỢP TAI NẠN MÁY BAY
I. Mục đích
Giám định pháp y các trường hợp chết do tai nạn máy bay. Tai nạn máy
bay là một trong những nguyên nhân gây tổn thương nghiêm trọng, thiệt hại lớn
về người và của. Chết trong các trường hợp tai nạn máy bay phụ thuộc vào các
tình huống và các yếu tố gây tổn thương. Có thể chia thành các nhóm chủ yếu
sau:
•Tai nạn trong máy bay trong lúc cất cánh và hạ cánh.
•Tai nạn trong lúc bay.
•Tai nạn khi máy bay rơi.
•Tai nạn khi máy bay cháy, nổ.
Trong giám định pháp y để:
•Xác định nguyên nhân tai nạn.
•Xác định căn cước nạn nhân.
•Thời gian chết.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Tiếp cận thông tin
•Quyết định trưng cầu.
•Nội dung trưng cầu.
•Tính chất vụ khám nghiệm.
•Con người, chuyên môn, trang thiết bị, thời gian.
IV. Từ chối giám định
•Không nhận được thông tin ban đầu.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Không an toàn, không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
V. Chuẩn bị giám định
5.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
•Kỹ thuật viên.
102
•Y công.
•Kỹ thuật viên chụp ảnh.
5.2. Phương tiện
•Phương tiện tiếp cận hiện trường.
•Bộ dụng cụ mổ tử thi theo tiêu chuẩn. Có cưa máy để mở hộp sọ.
•Bảo hộ lao động, ủng, kính đeo mắt.
•Quần áo mổ, mũ, khẩu trang, găng tay mổ.
•Bông gòn thấm nước.
•Nước cất.
•Băng keo trong lấy dấu vết.
•Băng keo niêm phong mẫu.
•Túi đựng tử thi.
•Xà phòng, cồn sát trùng.
•Dụng cụ lấy máu và lưu mẫu bệnh phẩm.
•Hóa chất và bảo quản mẫu
•Test nhanh HIV.
•Máy ảnh và máy quay phim.
VI. Tiếp cận hiện trường
•Tham gia hội đồng khám nghiệm hiện trường.
•Nghe báo cáo ban đầu liên quan đến khám nghiệm.
•Tham gia kế hoạch khám nghiệm.
•Yêu cầu cung cấp thông tin.
•Đề xuất phương pháp khám nghiệm tử thi, nơi khám nghiệm.
•Đề xuất phương pháp an ninh cho những người tham gia giám định.
•Đề xuất phương án bảo vệ hiện trường, tránh tác hại của hiện trường, tránh
lây nhiễm, ô nhiễm.
•Đề xuất thành phần chứng kiến.
VII. Các bước giám định
7.1. Khám nghiệm hiện trường
•Loại máy bay (thương mại, vận tải...)
•Số hiệu máy bay.
•Nơi máy bay rơi.
•Vị trí hiện trường.
•Đặc điểm hiện trường.
•Đặc điểm máy bay rơi.
•Đặc điểm tử thi.
7.2 Khám nghiệm tử thi
103
7.2.1. Nạn nhân chết bị biến dạng
•Chia ô hiện trường đánh số thứ tự.
•Túi đựng mảnh tử thi đánh số theo số ô cửa hiện trường.
•Số lượng mảnh tử thi.
•Đặc điểm mảnh tử thi.
•Vị trí mảnh tử thi.
•Túi đựng các mảnh quần áo, tư trang...đánh theo số ô của hiện trường.
•Tính chất của quần áo, tư trang.
•Đặc điểm quần áo, tư trang.
•Vị trí quần áo, tư trang.
7.2.2. Nạn nhân chết cháy
•Áp dụng theo quy trình chết cháy.
7.2.3. Nạn nhân chết do chấn thương
•Áp dụng quy trình giám định chấn thương.
VIII. Thu mẫu xét nghiệm
•Thu mẫu quần áo.
•Thu mẫu máu, lông, tóc, răng, xương để giám định ADN, độc chất, hóa chất.
IX. Cận lâm sàng
•Cơ quan điều tra ra quyết định gửi mẫu đi làm các cận lâm sàng theo yêu cầu
của giám định viên.
X. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Trong quá trình giám định phải chụp ảnh hiện trường, dấu vết, có thước tỷ
lệ, kèm theo số thứ tự.
•Tham gia thực nghiệm điều tra tại hiện trường.
•Tiến hành thực nghiệm giám định.
XI. Xác định căn cước nạn nhân
•Dựa vào dấu vết hiện trường.
•Dựa vào khám nghiệm tử thi.
•Đặc điểm tử thi.
•Dựa vào đặc điểm quần áo, tư trang, giấy tờ tùy thân.
•Kết quả xét nghiệm cận lâm sàng.
•Kết hợp với kỹ thuật hình sự.
XII. Kết thúc khám nghiệm
•Phục hồi tử thi.
•Khâu vết mổ.
•Tắm hoặc lau chùi sạch tử thi.
•Giao tử thi cho cơ quan trưng cầu.
104
•Có biện pháp chống lây nhiễm, ô nhiễm.
•Họp hội đồng khám nghiệm giải quyết các yêu cầu của giám định.
•Sau khi khám nghiệm tử thi phải có kết luận định hướng.
XIII. Kết luận giám định
Dựa vào:
•Khám hiện trường.
•Khám nghiệm tử thi.
•Thực nghiệm hiện trường.
•Kết quả xét nghiệm.
•Bản kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Hồ sơ liên quan đến nội dung giám định do cơ quan điều tra cung cấp.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân chết và hình thái
chết.
•Các thực nghiệm.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh giám định.
•Lưu trữ hồ sơ theo quy định hiện hành.
105
10. QUY TR̀NH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TỬ THI CÁC
TRƯỜNG HỢP TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I. Mục đích
Giám định pháp y các trường hợp chết do tai nạn giao thông đường thủy.
Tai nạn giao thông đường thuỷ thường xảy ra khi các phương tiện giao thông va
chạm vào nhau hoặc do tai nạn tự nhiên như bão, lũ nước xoáy, lật tàu thuyền,
chở quá tải. Hậu quả làm nhiều người bị chết.
Giám định pháp y để:
•Xác định nguyên nhân chết.
•Cơ chế chấn thương.
•Yếu tố phụ trợ.
•Thời gian chết.
•Nhận dạng nạn nhân.
II. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho giám định pháp y trung ương và các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương.
III. Tiếp cận thông tin
•Quyết định trưng cầu.
•Nội dung trưng cầu.
•Tính chất vụ khám nghiệm.
•Con người, chuyên môn, trang thiết bị, thời gian.
IV. Từ chối giám định
•Không nhận được thông tin ban đầu.
•Yêu cầu của cơ quan giám định không được đáp ứng.
•Nội dung trưng cầu vượt quá giới hạn về chuyên môn, cán bộ, phương tiện,
thời gian.
•Không an toàn, không đảm bảo về an ninh trong khi thi hành nhiệm vụ.
•Từ chối giám định bằng văn bản nêu rõ lý do.
V. Chuẩn bị giám định
5.1. Cán bộ chuyên môn
•Giám định viên.
•Kỹ thuật viên.
•Y công.
•Kỹ thuật viên chụp ảnh.
5.2. Phương tiện
•Phương tiện tiếp cận hiện trường.
106
•Bộ dụng cụ mổ tử thi theo tiêu chuẩn. Có cưa máy để mở hộp sọ.
•Bảo hộ lao động, ủng, kính đeo mắt.
•Quần áo mổ, mũ, khẩu trang, găng tay mổ.
•Bông gòn thấm nước.
•Nước cất.
•Băng keo trong lấy dấu vết.
•Băng keo niêm phong mẫu.
•Túi đựng tử thi.
•Xà phòng, cồn sát trùng.
•Dụng cụ lấy máu và lưu mẫu bệnh phẩm.
•Hóa chất và bảo quản mẫu
•Test nhanh HIV.
•Máy ảnh và máy quay phim.
VI. Tiếp cận hiện trường
•Tham gia hội đồng khám nghiệm hiện trường.
•Nghe báo cáo ban đầu liên quan đến khám nghiệm.
•Tham gia kế hoạch khám nghiệm.
•Yêu cầu cung cấp thông tin.
•Đề xuất phương pháp khám nghiệm tử thi, nơi khám nghiệm.
•Đề xuất phương pháp an ninh cho những người tham gia giám định.
•Đề xuất phương án bảo vệ hiện trường, tránh tác hại của hiện trường, tránh
lây nhiễm, ô nhiễm.
•Đề xuất thành phần chứng kiến.
VII. Các bước giám định
7.1. Khám nghiệm hiện trường
•Nơi xảy ra tai nạn.
•Vị trí xảy ra tai nạn.
•Loại phương tiện.
•Vị trí khoảng cách tử thi.
•Vị trí phương tiện bị tai nạn, gây tai nạn.
•Vị trí phương tiện bị tai nạn, gây tai nạn đối với tử thi.
•Tư thế tử thi.
•Dấu vết ở hiện trường.
•Dấu vết trên phương tiện.
•Hướng phương tiện giao thông.
•Tốc độ giao thông.
7.2. Khám nghiệm tử thi
107
•Giám định tử thi theo nguyên tắc chung, khám từ ngoài vào trong, từ trên
xuống dưới, từ phải qua trái.
•Khám nghiệm tử thi nơi có an ninh, ánh sáng, tránh lây nhiễm, tránh tác
hại của hiện trường.
7.2.1.Khám ngoài
+ Quần áo:
Đặc điểm quần áo.
Màu sắc, cũ mới, kiểu quần áo, nhãn mác quần áo.
Dấu vết trên quần áo.
+ Tư trang vật dụng cá nhân: Đặc điểm, tính chất, cấu tạo.
+ Dấu vết riêng của tử thi: Răng, sẹo cũ, xăm trổ…
Thương tích
Vị trí thương tích.
Tính chất thương tích.
Mức độ tổn thương.
Thương tích nguyên phát.
Thương tích thứ phát.
Dấu vết chỉ điểm.
7.2.2.Khám trong
Tổn thương sọ não.
Tổn thương tạng.
Tổn thương xương.
Tổn thương mạch máu.
Tổn thương nguyên phát.
Tổn thương thứ phát.
VIII. Thu mẫu xét nghiệm
•Thu mẫu quần áo nơi có lỗ thủng, dính dầu mỡ.
•Thu máu tại hiện trường xác định vị trí ban đầu.
•Thu máu, nước tiểu tìm nồng độ rượu, độc chất.
•Thu lông, tóc dính vào phương tiện giao thông.
•Thu dấu vết sơn, kim loại dính vào tử thi.
IX. Cận lâm sàng
•Cơ quan điều tra ra quyết định gửi mẫu đi làm các cận lâm sàng theo yêu
cầu của giám định viên.
X. Chụp ảnh và làm bản ảnh
•Trong quá trình giám định phải chụp ảnh hiện trường, dấu vết, có thước tỷ
lệ, kèm theo số thứ tự.
•Tham gia thực nghiệm điều tra tại hiện trường, dựng lại hiện trường.
108
•Tiến hành thực nghiệm giám định.
XI. Xác định căn cước nạn nhân
•Dựa vào dấu vết hiện trường.
•Dựa vào khám nghiệm tử thi.
•Dựa vào đặc điểm quần áo, tư trang, giấy tờ tùy thân.
•Kết hợp với kỹ thuật hình sự.
•Kết quả xét nghiệm cận lâm sàng.
•Phối hợp với kỹ thuật hình sự.
XII. Kết thúc khám nghiệm
•Phục hồi thương tích do hung khí gây nên.
•Khâu vết mổ.
•Tắm hoặc lau chùi sạch tử thi.
•Giao tử thi cho cơ quan trưng cầu.
•Có biện pháp chống lây nhiễm, ô nhiễm.
•Họp hội đồng khám nghiệm giải quyết các yêu cầu của giám định .
•Sau khi khám nghiệm tử thi phải có kết luận định hướng.
XIII. Kết luận giám định
Dựa vào:
•Khám hiện trường.
•Khám nghiệm tử thi.
•Thực nghiệm hiện trường.
•Kết quả xét nghiệm.
•Bản kết luận giám định pháp y theo mẫu đã ban hành.
XIV. Kết thúc giám định
•Hồ sơ lưu trữ gồm:
•Quyết định trưng cầu giám định.
•Hồ sơ liên quan đến nội dung giám định do cơ quan điều tra cung cấp.
•Các xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân chết và hình thái
chết.
•Các thực nghiệm.
•Kết luận giám định.
•Bản ảnh giám định.
•Lưu trữ hồ sơ theo quy định hiện hành.
109
----------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Bổ sung các qui định hoặc căn cứ quốc tế.
2. Vũ Dương. Ngạt cơ học, Nhà xuất bản Y học, 2004.
3. Vũ Dương. Pháp y treo cổ, Nhà xuất bản Y học, 2004.
4. Đinh Gia Đức. Chấn thương với giám định Y pháp, Nhà xuất bản Y học,
2002.
5. Đinh Gia Đức. Y pháp học (Sách đào tạo đại học), Nhà xuất bản Y học,
2007.
6. Đinh Gia Đức. Y pháp học (Sách đào tạo sau đại học), Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam, 2010.
7. Trần Văn Liễu. Bài giảng Y pháp học, Nhà xuất bản Y học, 2002.
8. Luật hình sự nước CHXHCNVN.
9. Luật tố tụng hình sự nước CHXHCNVN.
10. Nghị định 67/2005/NĐ - CP ngày 19/ 5/ 2005 Quy định chi tiết thi hành
một số điều của Pháp lệnh giám định tư pháp.
11. Pháp lệnh giám định tư pháp số 24/ 2004/ PL- UBTVQH 11 ngày
29/9/2004.
12. Quy trình kỹ thuật bệnh viện số 3715/ QĐ - BYT ngày 10/10/2005.
13. Quy chế Bệnh viện 1895/1997/ BYT - QĐ ngày 29/ 9/1997.
14. Vương Bảo Tiệp. Pháp Y học, Nhà xuất bản Y tế nhân dân Trung Quốc,
2001.
Tiếng Anh
15. N.E. GENGE. The FORENSIC casebook, Ballantine Books * New York,
2002.
16. Norah Rudin, Ph.D; Keith Inman, M.Crim. An Introduction to Forensic
DNA Analysis, Second Edition, CRC PRESS, 2002.
17. Vernon D. Plueckhahn; Stephen M.Cordner. Ethics, Legal Medicine and
Forensic Pathology, Second Edition, Melbourne University Press, 1991.
18. Anthony Busuttil; Jean W Keeling. Paediatric Forensic Medicine &
Pathology, Hodder Arnold, Part Of Hachette Livre UK, 2009.
Tiếng Nga
19. А.Р.Деньковский и А.А. Матышев. Судебная медицина. Ленинград.
«Медицина» 1976.
20. А.П. Громов. Курс лекций по Судебной медицине. Москва 1970.
21. Ю.С. Сапожников, А.А. Гамбург. Судебная медицина. «Вища
Школа». Киев 1976.__